shtp

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1. Đăc trưng chỉ có ở các tổ chức sống mà không có ở vật
không sống là?
A. Phuơng thức đồng hóa và dị hóa.
B. Có tính cảm ứng và tính thích nghi.
C. Sắp xếp các tổ chức một cách đặc hiệu và hợp lý.
D. Có khả năng sinh sản.
Câu 2: Thành phần nào thuộc về nhóm cơ thể sống chưa có cấu tạo
tế bào?
A. Vỏ prôtêin và lõi axit nuclêic.
B. Dịch tế bào và vỏ prôtêin.
C. Ti thể và khí khổng.
D. Cả A, B và C.
Câu 3: Đại diện cơ bản của nhóm cơ thể sống chưa có cấu tạo tế
bào là?
A. Vi khuẩn và tảo lam.
B. Thực vật và động vật phù du.
C. Thủy tức.
D. Virus.
Câu 5: Đại diện cơ bản của nhóm cơ thể sống có cấu tạo tế bào với
nhân chưa hoàn chỉnh là?
A. Vi khuẩn và tảo lam.
B. Giới thực vật và giới động vật.
C. Virus.
D. Côn trùng.
Câu 12: Đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật
sống thuộc về?
A. Prôtêin.
B. Tế bào.
C. Vật chất.
D. Năng lượng
( 14. Cấu trúc nào của tế bào nhân sơ có tác dụng bảo vệ vi khuẩn khỏi các tác động
bên ngoài (như sự khô hạn và sự tấn công
của bạch cầu) và nguồn dự trữ dinh dưỡng cho tế bào?
A. Vỏ nhày (capsule).
B. Vách tế bào (cell wall).
C. Màng chất nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
D. Tế bào chất (cyloplasm).
Câu 15: Ở một số loại vi khuẩn thuộc họ Mycoplasma (thuộc tế bào
nhân sơ), lớp ngoài cùng của tế bào là gì?
A. Vách tế bào (cell wall).
B. Vỏ nhày (capsule).
C. Màng chất nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
D. Tế bào chất (cyloplasm).
Câu 17: Cho các chức năng sau:
i. Ngăn cách tế bào với môi trƣờng, giúp tế bào trở thành một
hệ thống biệt lập.
ii. Thực hiện quá trình trao đổi chất, thông tin giữa tế bào và
môi trƣờng.
iii. Là giá thể để gắn các emzym của quá trình trao đổi chất
trong tế bào.
Các chức năng trên nói đến cấu trúc nào của tế bào nhân sơ?
A. Tế bào chất (cyloplasm).
B. Vách tế bào (cell wall).
C. Thể nhân.
D. Màng chất nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
Câu 18: Đặc điểm quan trọng tạo nên sự khác biệt với tế bào nhân
thực là tế bào chất của tế bào nhân sơ?
A. Có cấu tạo keo, chứa 80% là nƣớc.
B. Không có bào quan.
C. Số lượng riboxom tƣơng đối lớn, chiếm 70% trọng lƣợng
khô của tế bào vi khuẩn.
D. Nằm rải rác trong tế bào chất.
Câu 19: Vai trò của thể nhân là gì?
A. Chứa đựng thông tin di truyền và trung tâm điều khiển mọi
hoạt động sống của tế bào.
B. Cả A và C đều đúng.
C. Thực hiện quá trình trao đổi chất, thông tin giữa tế bào và
môi trƣờng.
D. Cả A và C đều sai.
3
Câu 21: Theo hệ thống phân loại của R.H.Whittaker, các sinh vật
trên Trái Đất đƣợc phân thành 5 giới?
A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật và Thực vật.
B. Khởi sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Động vật và Thực vật.
C. Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh, Động vật và Thực vật.
D. Cổ đại, Thái Nguyên, Trung sinh, Nguyên sinh và Hiện đại.
Câu 23: Trong tế bào nhân thực, các bào quan thuộc hệ màng trong
gồm có?
A. Ty thể, lục lạp.
B. Nhân, ribosom.
C. Lưới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom
và peroxysom.
D. Cả A và C.
Câu 24: Trong tế bào nhân thực, các bào quan tham gia sản sinh
năng lượng gồm có?
A. Lưới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom
và peroxysom.
B. Nhân, ribosom.
C. Không bào
( D. Ty thể, lục lạp.
Câu 25: Trong tế bào nhân thực, các bào quan tham gia biểu hiện
gen gồm có?
A. Nhân, ribosom.
B. Ty thể, lục lạp.
C. Lưới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom
và peroxysom.
D. Cả A và B.
Câu 28: Tế bào bạch cầu, tế bào tuyến tuy,… thuộc lưới nội chất
nào?
A. Lưới nội chất hạt.
B. Lưới nội chất không hạt.
C. Chỉ là tế bào bình thường.
D. Cả A và B.
Câu 29: Tế bào gan, tế bào não, tế bào mô mỡ, tế bào tuyến nhờn ở
da, vỏ tuyến thượng thận,… thuộc lƣới nội chất nào?
4
A. Lưới nội chất hạt.
B. Lưới nội chất không hạt.
C. Chỉ là tế bào bình thƣờng.
D. Cả A và B.
Câu 30: Đặc điểm chung của lưới nội chất hạt và lƣới nội chất trơn
là các sản phẩm sau khi tạo ra được vận chuyển trong lòng lƣới đến
các vùng khác nhau của tế bào. Với đặc điểm nảy, hệ thống lƣới nội
chất có vai trò ?
A. Như một hệ thống giao thông nội bào.
B. Nơi tổng hợp trao đổi lipit.
C. Giảm hao hụt năng lƣợng ATP.
D. Sinh tổng hợp và vận chuyển prôtêin.
Câu 31: Chức năng của ribosome là gì?
A. Nơi tổng hợp trao đổi lipit.
B. Phân chia tế bào, hình thành thoi vô sắc.
C. Sinh tổng hợp prôtêin.
D. Cả A và C.
Câu 32: Hằng số lắng ribosome của tế bào nhân thực là bao nhiêu?
A. 60S
B. 70S
C. 80S
D. 90S
Câu 33: Hằng số lắng ribosome của tế bào nhân sơ là bao nhiêu?
A. 60S
B. 70S
C. 80S
D. 90S
Câu 35: Hai thành phần tạo nên dây chuyền sản xuất của tế bào là
gì?
A. Lưới nội chất và nhân.
B. Nhân và màng sinh chất.
C. Phức hệ Golgi và nhân.
D. lưới nội chất và phức hệ Golgi.
Câu 37: Chức năng đƣợc nhắc đến nhiều nhất của peroxysome là?
A. Sinh tổng hợp prôtêin.
5
B. Thâu góp các chất độc, các thể lạ.
C. Chất hòa tan trong lipit.
D. Tham gia phân giải H
.C
âu 39: Chức năng của ty thể là gì?
A. Hô hấp tế bào.
B. Tổng hợp prôtêin.
C. Vận chuyển lipit.
D. Cả A và B.
Câu 40: Vào năm 1885, Schimper đã mô tả loại tế bào nào như là
một thành phần đặc trưng chỉ có ở tế bào thực vật?
A. Khung tế bào.
B. Lục lạp.
C. Ty thể.
D. Vách tế bào.
Câu 41: Trong tế bào Eucaryote có 3 loại vi sợi chủ yếu là?
A. Sợi aczin, sợi myozin và sợi trung gian.
B. Sợi carbon, sợi actin và sợi myotin.
C. Sợi myozin, sợi trung gian và sợi actin.
D. Sợi actin, sợi myotin và sợi trung gian.
Câu 42: Cho các chức năng sau:
i. Lưu trữ và truyền thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
ii. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Các chức năng trên nói về cấu trúc nào của tế bào nhân thực?
A. Vách tế bào.
B. Màng sinh chất.
C. Trung thể.
D. Nhân tế bào.
Câu 43: Trùng đế giày Paramecium là một sinh vật đơn bào có bao
nhiêu nhân?
A. Một nhân.
B. Hai nhân.
C. Ba nhân.
D. Vô số nhân.
6
Câu 44: Cho các chức năng sau:
i. Tách biệt nhân với phần tế bào chất bên ngoài.
ii. Điều chỉnh sự trao đổi chất giữa nhân và phần còn lại của
tế bào.
Các chức năng trên nói về cấu trúc nào của nhân tế bào nhân thực?
A. Màng nhân.
B. Dịch nhân.
C. Nhiễm sắc thể.
D. Hạch nhân.
Câu 45: Điểm khác biệt lớn giữa nhiễm sắc thể của tế bào nhân thực
so với nhiễm sắc thể của tế bào nhân sơ là?
A. Tế bào nhân sơ có hai sợi nhiễm sắc thể.
B. Tế bào nhân thực có ba sợi nhiễm sắc thể.
C. Tế bào nhân sơ có một sợi nhiễm sắc thể.
D. Tế bào nhân thực có hai sợi nhiễm sắc thể.
Câu 49: Bào quan nào sau đây có chức năng quang hợp?
A. Lục lạp.
B. Ty thể.
C. Bộ máy Golgi.
D. Nhân.
Câu 50: Trung tâm di truyền của tế bào là cấu trúc nào sau đây?
A. Lưới nội chất trơn.
B. Nhân.
C. Dịch nhân.
D. Bộ máy Golgi.
Câu 51: Vị trí tổng hợp prôtêin trong tế bào sống là?
A. Bộ máy Golgi.
B. Peroxysome.
C. Ribosome.
D. Lyzosome.
Câu 52: Lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây?
A. Tổng hợp lipit.
B. Dự trữ canxi.
C. Giải độc tố.
( D. Tổng hợp prôtêin.
7
Câu 53: Ty thể xuất hiện với số lƣợng lớn trong tế bào nào sau đây?
A. Tế bào hoạt động trao đổi chất mạnh.
B. Tế bào đang sinh sản.
C. Tế bào đang phân chia.
D. Tế bào chết.
Câu 54: Lizoxome của tế bào tích trữ chất gì?
A. Vật liệu tạo ribosome.
B. Các emzym thủy phân.
C. ARN.
D. Glicoprôtêin đang đƣợc xử lí để tiết ra ngoài.
Câu 55: Chức năng của lục lạp gì là?
A. Chuyển hóa năng lƣợng sang dạng năng lƣợng khác.
B. Giúp tế bào phân chia nhờ có năng lƣợng thực tại.
C. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng sang năng lượng vận
động.
D. Chuyển hóa năng lƣợng ánh sáng sang nhiệt.
Câu 56: Bào quan và chức năng của bào quan tương ứng là?
A. Ty thể - Quang hợp.
B. Nhân – Hô hấp tế bào.
C. Riboxome – Tổng hợp lipit.
D. Không bào trung tâm – Dự trữ.
Câu 57: Bào quan nào dưới đây có chức năng tiêu hóa nội bào?
A. Lizosome.
B. Bộ máy Golgi.
C. Trung thể.
D. Peroxysome.
Câu 58: Cacbohyđrat chủ yêu được tìm thấy ở màng tinh chất nào?
A. Ở mặt trong của màng.
B. Ở mặt ngoài của màng.
C. Ở bên trong màng.
D. Cả A và C.
Câu 59: Cấu trúc nào sau đây có cấu tạo từ prôtêin và ADN?
A. Ty thể.
B. Trung thể.
C. Chất nhiễm sắc.
8
D. Ribosome.
Câu 60: Lipit trong màng sinh chất sắp xếp như thế nào?
A. Nằm giữa hai lớp prôtêin.
B. Nằm ở hai phía của lớp đơn prôtêin.
C. Các phần phân cực của hai lớp lipit quay lại với nhau.
D. Các phần không phân cực của hai lớp lipit quay lại với
nhau.
Câu 61: Cấu trúc nào sau đây có chức năng vận chuyển có chọn lọc
các chất vào ra tế bào?
A. Màng sinh chất.
B. Màng nhân.
C. Bộ máy Golgi.
D. Nhân.
Câu 62: Đặc điểm nào sau đây là chung cho sinh vật nhân sơ và
nhân chuẩn?
A. Ty thể, tế bào chất và màng sinh chất.
B. Ribosome, tế bào chất và màng sinh chất.
C. Ty thể, ribosome và tế bào chất.
D. Ribosome, màng sinh chất và nhân.
Câu 64: Ty thể và lạp thể có chung đặc điểm nào sau đay?
A. Có khả năng tự trƣởng thành và sinh sản một phần.
B. Có thể tổng hợp prôtêin cho mình.
C. Chứa một lượng nhỏ ADN.
D. Cả A, B và C.
Câu 65: Lyzosome có nguồn gốc từ đâu và có chức năng gì?
A. Bộ máy Golgi và lƣới nội chất hạt – Tiêu hóa các bào quan
già.
B. Trung tâm tổ chức vi ống – Tích trữ ATP.
C. Ty thể - Hô hấp kị khí.
D. Nhân con – Hô hấp tiêu hóa.
Câu 66: Prôtêin màng được tổng hợp bởi loại ribosome đính với
bào quan nào?
A. Bộ máy Golgi.
B. Lưới nội chất hạt.
C. Ty thể.
9
D. Trung thể.
Câu 68: Đa số ADN trong tế bào nhân thực nằm ở đâu?
A. Lưới nội chất.
B. Trung thể.
C. Không bào.
D. Nhân
Câu 69: Phần nếp gấp ở màng trong của ty thể gọi là?
A. Mào tế bào.
B. Chất nền ty thể.
C. Chất nền lạp lục.
D. Hạt Gran.
Câu 70: Chức năng nào sau đây do prôtêin trong màng thực hiện?
A. Nhận diện tế bào.
B. Liên kết gian bào.
C. Thông thƣơng giữa các tế bào.
D. Cả A, B và C.
Câu 74: Phage là virus gây bệnh cho?
A. Người.
B. Vi sinh vật.
C. Động vật.
D. Thực vật.
Câu 80: Căn cứ chủ yếu nào để xem tế bào là đơn vị cơ bản của sự
sống?
A. Tế bào có đặc điểm chủ yếu của sự sống.
B. Chúng có cấu tạo phức tạp.
C. Cấu tạo bởi nhiều bào quan.
D. Cả A, B và C.
Câu 81: Thành tế bào vi khuẩn có vai trò gì?
A. Trao đổi chất với tế bào với môi trƣờng.
B. Cố định hình dạng của tế bào.
C. Ngăn cách giữa bên trong và ngoài tế bào.
D. Liên lạc với các tế bào lân cận.
Câu 82: Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa?
A. mARN dạng vòng.
10
B. tARN dạng vòng.
C. rARN dạng vòng.
D. ADN dạng vòng.
( trình tế bào?
Câu 86: Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân chuẩn gồm:
A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
B. Giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm, giới động vật.
C. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm.
D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh,
giới thực vật, giới động vật.
Câu 87: Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là?
A. C, H, O, P.
B. C, H, O, N.
C. O, P, C, N.
D. H, O, N, P.
Câu 90: Có thể chia cơ thể sống thành những nhóm nào?
A. Virus, sơ hạch, chân hạch.
B. Virus, sơ hạch, động vật, thực vật.
C. Virus, vi sinh vật, động vật, thực vật.
D. Virus, vi khuẩn, động vật, thực vật.
Câu 92: Màng sinh chất của tế bào nhân thực được cấu tạo bởi?
A. Protein và axit nucleic.
B. Phospho lipid và axit nucleic.
C. Protein và phospho lipid.
D. Các phân tử protein.
Câu 93: Bào quan có ở tế bào nhân sơ?
A. Ty thể.
B. Ribosome.
C. Lạp thể.
D. Trung thể.
Câu 94: Các thành phần không bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ?
A. Màng sinh chất, thành tế bào, vỏ
nhày, vùng nhân.
B. Vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất, roi.
C. Vỏ nhày, thành tế bào, roi và lông.
11
D. Vùng nhân, tế bào chất, roi,
màng sinh chất.
Câu 95: Các thành phần bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ?
A. Thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
B. Thành tế bào, tế bào chất, nhân.
C. Màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.
D. Màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân.
Câu 96: Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động vì?
A. Các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm
vi màng.
B. Đƣợc cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.
C. Phải bao bọc xung quanh tế bào.
D. Gắn kết chặt chẽ với khung tế bào.
Câu 97: Tế bào sơ hạch là loại tế bào?
A. Chứa ADN vòng.
B. Không có màng nhân, chứa ADN vòng.
C. Không có các bào quan có màng, không có màng nhân.
D. Chứa ADN vòng, không có màng nhân và không có các
bào quan có màng.
Câu 99: Ty thể khác với nhân ở đặc điểm là?
A. Đƣợc bao bởi hai lớp màng cơ bản.
B. Có trong tế bào sơ hạch.
C. Không chứa thông tin di truyền.
D. Có màng trong gấp nếp.
Câu 100: Đặc điểm nào sau đây của nhân giúp nó giữ vai trò điều
khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A. Có cấu trúc màng kép.
B. Có nhân con.
C. Chứa vật chất di truyền.
D. Có khả năng trao đổi chất với môi trường tế bào chất.
Phần 2:
Câu 1: Thành phần chính cấu tạo nên thành tế bào của vi khuẩn là
A. peptiđôglican.
Câu 2: Bào quan nào dưới đây xuất hiện ở cả tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực ?
B. Ribôxôm
12
Câu 3: Dựa vào số lượng màng bọc, em hãy cho biết bào quan nào dưới đây
không cùng nhóm với những bào quan còn lại ?
C. Không bào
Câu 4: Bào quan nào dưới đây chỉ có ở tế bào động vật ?
D. Lizôxôm
Câu 5: Khi nói về tế bào động vật, nhận định nào dưới đây là sai ?
A. Vật chất di truyền chỉ có ở trong nhân.
Câu 6: Hiện tượng “nòng nọc mất đuôi” có liên quan mật thiết đến hoạt động của
bào quan nào ?
B. Lizôxôm.
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ ?
A. Vật chất di truyền chủ yếu trong nhân là ARN.
Câu 8: Thành tế bào không được tìm thấy ở sinh vật nào dưới đây ?
D. Gấu trúc
Câu 9: Trong tế bào người, bào quan nào có vai trò tương tự như chức năng của
gan ?
B. Lưới nội chất trơn
Câu 10: Nhóm nào dưới đây gồm những bào quan có ở cả tế bào thực vật và tế
bào động vật ?
A. Ti thể, ribôxôm, không bào, lưới nội chất, bộ máy Gôngi
Câu 11: Trong tế bào nhân thực, không bào được tạo ra từ.
C. hệ thống lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
Câu 12: Perôxixôm được hình thành từ bào quan nào ?
B. Lưới nội chất
Câu 13: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Lục lạp là một
trong … dạng lạp thể chỉ có trong các tế bào có chức năng quang hợp ở thực vật.
A. ba
Câu 14: Ở lục lạp, các túi dẹp (tilacôit) là đơn vị cấu thành nên
C. grana.
Câu 15: Việc uống rượu thường xuyên sẽ gây áp lực lớn lên hoạt động chức năng
của loại tế bào nào dưới đây ?
B. Tế bào gan
Câu 16: Trong cơ thể người, loại bào quan nào dưới đây đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong hoạt động thực bào ?
B. Lizôxôm
13
Câu 17: Cấu trúc nào dưới đây nằm ở bên ngoài màng sinh chất của tế bào động
vật ?
C. Chất nền ngoại bào
Câu 18: Phương thức vận chuyển nào dưới đây được thực hiện dựa trên nguyên lí
khuếch tán ?
A. Vận chuyển thụ động
Câu 19: Sự thẩm thấu của nước qua màng sinh chất là một trong những hình thức
C. vận chuyển thụ động.
Câu 20: Ở người, quá trình tái hấp thu glucôzơ tại ống thận là một trong những
hình thức
A. vận chuyển chủ động.
Câu 21: Trong tế bào thực vật, ngoại trừ nhân còn có bao nhiêu bào quan chứa
ADN ?
A. 2
Câu 22: Khung xương tế bào được cấu tạo từ bao nhiêu thành phần chính ?
C. 3
Câu 23: Ở nhân tế bào động vật, chất nhiễm sắc có ở đâu ?
A. Dịch nhân
Câu 24: Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cấu tạo của nhân con là
C. prôtêin.
Câu 25: Lục lạp thường có hình dạng như thế nào ?
A. Hình bầu dục
Câu 26: Cặp bào quan nào dưới đây không thể cùng tồn tại trong một tế bào sống ?
A. Trung thể và lục lạp
Câu 27: Trong các đặc điểm dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở ti thể ?
1. Có hai lớp màng bọc
2. Có ở cả tế bào động vật và tế bào thực vật
3. Đóng vai trò chính yếu trong hoạt động quang hợp
4. Chứa cả ARN và ADN
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 28: Lizôxôm và không bào có đặc điểm chung nào dưới đây ?
B. Chỉ có một lớp màng bọc
14
Câu 29: Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây không có nhân ?
D. Tế bào hồng cầu
Câu 30: Việc phân chia vi khuẩn thành hai nhóm : gram âm và gram dương là
dựa trên đặc điểm của thành phần nào trong cơ thể chúng ?
B. Thành tế bào
âu 31: Plasmit là dạng vật chất di truyền thường được tìm thấy ở nhóm sinh vật
nào ?
B. Vi khuẩn
Câu 32: Ribôxôm được cấu tạo từ hai thành phần cơ bản là
C. prôtêin và rARN.
.Câu 33: Ribôxôm không tồn tại ở bào quan nào dưới đây ?
D. Bộ máy Gôngi
Câu 34: Trong lục lạp, chất diệp lục và các enzim quang hợp “neo đậu” ở đâu ?
D. Trên màng của tilacôit
Câu 35: Chất hữu cơ nào dưới đây không tham gia vào cấu tạo màng sinh chất ?
B. Axit nuclêic
Câu 36: Bào quan nào dưới đây có thể được tìm thấy ở cả thực vật, động vật và
động vật nguyên sinh ?
B. Không bào
Câu 37: Chất nào dưới đây có thể khuếch tán qua lớp phôtpholipit của màng sinh
chất để xâm nhập vào bên trong tế bào ?
A. Ôxi
Câu 38: Trong tế bào nhân thực có bao nhiêu bào quan không có màng bọc ?
B. 1
Câu 39: Hãy chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau :
Peptiđôglican – thành phần chủ yếu của thành tế bào vi khuẩn – được cấu tạo từ
các chuỗi …(1)… liên kết với nhau bằng các đoạn …(2)… ngắn.
A. (1) : cacbohiđrat ; (2) : pôlipeptit
Câu 40: Trong cấu trúc màng sinh chất, các phân tử colestêron có vai trò gì ?
A. Làm tăng tính ổn định của màng sinh chất.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Pro