Hàn Quốc: Tham nhũng cộng sinh với sự phát triển kinh tế thần kỳ

Hàn Quốc: Tham nhũng cộng sinh với sự phát triển kinh tế thần kỳ

53 4 2

Bài viết được lấy từ blog Hiệp sĩ cưỡi lừa: http://cunom.blogspot.com/2016/09/han-quoc-tham-nhung-cong-sinh-voi-su.html Tham nhũng gắn liền với sự tăng trưởng thần tốc là vấn đề bế tắc của cả nghiên cứu về tham nhũng cũng như mô hình tăng trưởng kinh tế của các nước công nghiệp mới (NIC). Tuy vậy, điều này không quá xa lạ khi được đối chiếu với lịch sử hình thành của các nước tư bản phương Tây. Hàn Quốc là một trường hợp điển hình ở Đông Á cho thấy tham nhũng gắn liền với công nghiệp hóa và phát triển kinh tế thần tốc. Hiện nay, Hàn Quốc đã trở thành một nước phát triển nhưng vẫn tiếp tục phải đối mặt với nạn tham nhũng trong cả chính quyền cũng như doanh nghiệp tư nhân. Trong quá khứ, chính quyền Hàn Quốc đã trực tiếp can thiệp vào kinh tế, chỉ đạo các doanh nghiệp phát triển theo định hướng, cung cấp tín dụng ưu đãi, ưu đãi về các điều kiện hành chính và kinh doanh, đổi lại sẽ nhận được những khoản lại quả hậu hĩnh của doanh nghiệp để đầu tư cho mạng lưới bảo trợ về chính trị, tức là doanh nghiệp và chính quyền cùng nhau củng cố sự thống trị và đàn áp người lao động. Trong tình hình đó thì nạn tham nhũng cũng gạt bỏ các tổ chức chính trị của người lao động và vì vậy nó gắn liền với sự tích lũy tư bản nhanh chóng của Hàn Quốc. Các nhóm tài phiệt lớn của Hàn Quốc đều được hình thành trong giai đoạn đầy tham nhũng của Hàn Quốc và vươn lên trở thành các đế chế tư bản quốc tế, mặc dù họ vẫn tuân thủ theo các truyền thống quan hệ dựa trên địa phương, gia tộc hoặc cá nhân. Điều này cho t…

Chiến tranh năm 1979 và cuộc đấu trí cân não giữa Trung Quốc - Việt Nam - Hoa Kỳ

Chiến tranh năm 1979 và cuộc đấu trí cân não giữa Trung Quốc - Việt Nam - Hoa Kỳ

939 12 2

Bài viết được lấy từ Blog Thiếu Long: http://thieulongtexas.blogspot.com/2012/02/chien-tranh-nam-1979-va-cuoc-au-tri-can.htmlCuộc chiến chống bè lũ bành trướng phương Bắc năm 1979 là một trang sử hào hùng, oanh liệt trong lịch sử giữ nước mấy ngàn năm của dân tộc Việt Nam, nói lên tinh thần bất khuất, tự lực tự cường và sự trường tồn bất diệt của dân tộc ta. Đó là cuộc chiến quy mô chống Bắc xâm, chống ngoại xâm gần đây nhất, và chắc sẽ không phải là cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.Tôi viết bài này là mong cung cấp một góc nhìn hơi khác và đa diện, đa chiều, đầy đủ về cuộc chiến này, và cũng hy vọng nhiều bạn khác tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu, thảo luận, tham luận về đề tài này, nhằm truyền tải các thông tin chi tiết, cụ thể về cuộc chiến, nâng cao tinh thần tự hào dân tộc, góp phần "truyền lửa" lại cho thế hệ trẻ và đời sau, đề cao cảnh giác với người hàng xóm AQ "thâm nho" phức tạp, bạn thù lẫn lộn khó phân, và củng cố lòng tin vào trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh, đường lối đối ngoại của Đảng và chính sách ngoại giao của Chính phủ.…

9 điểm

9 điểm "Khác biệt Lớn" về hai cuộc chiến ở Việt Nam và Triều Tiên

200 4 1

Bài viết được chép từ Blog của Thiếu Long:http://thieulongtexas.blogspot.com/2012/04/9-iem-khac-biet-lon-ve-hai-cuoc-chien-o.htmlHiện nay có nhiều người cho rằng cuộc chiến tranh Triều Tiên không khác bao nhiêu với cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam, rằng đều là chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc, nếu có khác chăng thì chỉ là tiểu tiết. Trong bài viết Ẩn số Triều Tiên, quá khứ - hiện tại - tương lai, tôi đã viết một phần nói về các diễn biến và tính chất khác biệt giữa hai cuộc chiến này, nhưng do quá "ôm đồm", không muốn bỏ sót một chi tiết nhỏ nào, nên tôi đã liệt kê cả những tiểu tiết khác biệt. Trong bài này, tôi đã gạn lọc ra những khác biệt quan trọng, chính yếu, rút gọn lại và làm rõ hơn những sự khác biệt đó. Đó đều là những khác biệt lớn chứ không hề là tiểu tiết.…

Hàn Quốc lãng quên sự tham chiến ở Việt Nam

Hàn Quốc lãng quên sự tham chiến ở Việt Nam

1,842 40 7

Hàn Quốc đã tạo ra điều kỳ diệu sông Hàn nhờ lợi nhuận khổng lồ của việc tham gia Chiến Tranh Việt Nam. Sau khi chiến tranh kết thúc, chính quyền Hàn Quốc đã kiểm duyệt chủ đề sự tham chiến của Hàn Quốc tại Việt Nam trong nhiều năm và thành công trong việc dựng lên một hình ảnh xuyên tạc về chiến tranh Việt Nam trong trí óc người dân. Trong hình ảnh xuyên tạc đó, họ chỉ là lính đánh thuê cho Hoa Kỳ để kiếm tiền và không phải chịu trách nhiệm về những tội lỗi đã gây ra. Việc lảng tránh trách nhiệm được thực hiện bằng cách khai thác khía cạnh đau khổ của người Hàn để chứng tỏ rằng họ cũng chịu đau khổ như Việt Nam và qua đó lảng tránh bản chất của cuộc chiến tranh, nhưng đồng thời chính quyền Hàn Quốc cũng bỏ mặc cựu chiến binh Hàn Quốc, không thừa nhận họ. Hàn Quốc lảng tránh trách nhiệm trong khi không ngừng lên án tội ác chiến tranh của Mỹ và Nhật Bản đối với Hàn Quốc trong Chiến Tranh Triều Tiên với cùng một luận điểm. Điều này trở thành một thứ đạo đức giả mà người Hàn không thể thoát ra được.Bài viết được lấy từ blog Hiệp Sĩ Cưỡi Lừa: http://cunom.blogspot.com/2016/05/han-quoc-lang-quen-su-tham-chien-o-viet.html…

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974

Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974

246 5 9

Tổng hợp các bài viết phân tích về cái gọi là "hải chiến Hoàng Sa 1974" từ đó vạch mặt sự trơ tráo, bẩn thỉu của một số báo chí Việt Nam đòi tôn giặc làm anh hùng! Trà đạp lên sự hi sinh anh dũng của các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì độc lập tự do đất nước!…

Hối lộ chính trị ở Nhật Bản-Thời Kỳ Chính Quyền Đảng Phái

Hối lộ chính trị ở Nhật Bản-Thời Kỳ Chính Quyền Đảng Phái

462 1 8

Những vụ hối lộ và tham nhũng lớn nhỏ thường xuyên xảy ra trong chính giới Nhật Bản. Nhà báo William Chapman, vào năm 1991, đã cho rằng "chính trị Nhật Bản là tham nhũng nhất thế giới". Trước đó vào năm 1968, Murobushi Tetsurò, một nhà xã hội học về tội phạm đã cho rằng "tham nhũng là vốn có trong cấu trúc kinh tế và chính trị của quốc gia, được coi là đặc trưng của người Nhật". Mặc dù vậy cũng có những người khác cho rằng Nhật Bản ít có tham nhũng. Cuốn sách "Political Bribery in Japan" của giáo sư lịch sử hiện đại Nhật Bản Richard H. Mitchell do nhà xuất bản University of Hawai'i Press phát hành năm 1996 đã nỗ lực phân tích về hối lộ chính trị ở Nhật Bản theo góc độ lịch sử xuyên suốt thời kỳ phong kiến đến tiền và hậu chiến tranh Thế Giới thứ II. Tác giả cho rằng có hai yếu tố đã tạo ra sự phổ biến của hối lộ chính trị, đó là lương quan chức thấp và phong tục tặng quà.Bài viết được lấy từ blog Hiệp Sĩ Cưỡi Lừahttp://cunom.blogspot.com/2016/01/hoi-lo-chinh-tri-o-nhat-ban-dan-nhap.html…

Cộng sản Mỹ nhận định về

Cộng sản Mỹ nhận định về "Chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Việt Nam"

643 13 8

"Là một người mới tập đọc chủ nghĩa Marx-Lênin, tôi cho rằng cần phải có những bài viết mô tả cách ứng dụng chủ nghĩa Marx-Lênin vào tình huống cụ thể, giúp cho người mới đọc có thêm kiến thức sinh động, tăng thêm ham muốn học tập. Bài luận Actually Existing Socialism in Vietnam (được đăng ngày 8/1/2013 trên blog Return to the Source) rất phù hợp với những bạn mới tập đọc giống tôi. Sau đây là bản dịch của bài luận."Bản dịch này do dịch giả TTC thực hiện. Đôi lời tự giới thiệu của dịch giả: "TTC là một giảng viên Toán ở Hà Nội. Trước tôi cũng chỉ là một trẻ trâu, chỉ biết ngồi bức xúc và ca thán. May mắn quãng năm 2014 được tiếp cận tới những bài viết của anh Tùng, Thieulong Texas, anh Hiệp sĩ cưỡi lừa, anh Ngô Mạnh Hùng v.v., tôi bắt đầu hiểu ra là phải làm gì đó, và những bài đóng góp ở đây sẽ là kết quả."----------------------------------------Độc giả có thể đọc bài gốc tại:http://dlv.vn/2016/05/cong-san-phan-tich-chu-nghia-xa-hoi-hien-thuc-o-viet-nam.htmlTrong bài này có dẫn link nguồn các bài trích dẫn rất rõ ràng mà trên trang wattpad tôi không chèn được.…