Việt Nam Phật Giáo Sử Lược - Thích Mật Thể

Việt Nam Phật Giáo Sử Lược - Thích Mật Thể

447 4 15

Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi, Pháp sư Mật Thể du hành các tỉnh phía Nam mang theo bản cảo Quốc ngữ cuốn Việt Nam Phật giáo sử, và thưa với tôi đó là tập sách do Pháp sư trải bao năm tháng sưu tầm biên soạn mà thành, thỉnh cầu tôi chứng giám. Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được chí hướng và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc tu học, Sư chưa từng lưu tâm đến việc phiên dịch trước thuật nhằm cho sự nghiệp hoằng pháp.Xưa kia Phật giáo từ Đông độ sang, truyền nhập vào nước Nam ta đã hơn ngàn năm. Chư vị đạo Tổ Thánh Tăng tương tục phát xuất công đức, chiếu sáng lịch sử, há đâu từng mai một. Ngày hôm nay đây có được cuốn sách này, chẳng những có công với Phật giáo mà còn có công với Phật học vậy. Do đó tôi vui mừng vô lượng vô biên, vội có mấy lời tán thán.Phật giáng thế 2506, tháng ba mùa Xuân,Chùa Thập Tháp, Bình ĐịnhHòa thượng Phước Huệ…

Việt Sử Tân Biên 1-Thượng Cổ và Trung Cổ - Phạm Văn Sơn

Việt Sử Tân Biên 1-Thượng Cổ và Trung Cổ - Phạm Văn Sơn

45 0 1

Mình đang gõ cuốn này, các bạn muốn giúp hãy liên hệhttp://www.hoasentrenda.com/smf/index.php?action=dlattach;topic=16417.0;attach=1860http://www.mediafire.com/?37d0uzysug1vlgq/…

Việt Sử  Toàn Thư - Phạm Văn Sơn

Việt Sử Toàn Thư - Phạm Văn Sơn

122 0 3

Download http://www.mediafire.com/file/wa91hqld2qcrqcc/vstt.pdfhttp://thanhngba.weebly.com/uploads/3/5/0/7/3507998/vi%E1%BB%87ts%E1%BB%ADto%C3%A0nth%C6%B0.pdf…

Việt Sử Tân Biên 3 - Nam Bắc Phân Tranh - Phạm Văn Sơn

Việt Sử Tân Biên 3 - Nam Bắc Phân Tranh - Phạm Văn Sơn

55 0 1

Download http://www.mediafire.com/?bnwjuwcqbhofod3/http://www.mediafire.com/file/bnwjuwcqbhofod3/Vi%E1%BB%87t+S%E1%BB%AD+T%C3%A2n+Bi%C3%AAn+3-Nam+B%E1%BA%AFc+Ph%C3%A2n+Tranh+.pdf…

Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam tập I - Lê Mạnh Thát

Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam tập I - Lê Mạnh Thát

223 1 10

Phậtgiáo đã tồn tại và gắn liền với dân tộc Việt Nam hơn 20 thế kỷ. Trải quanhững thăng trầm cùng lịch sử đất nước, các Phật tử và thiền sư khôngngừng đóng góp cho kho tàng văn hóa Việt Nam một số lượng tư liệu quy môđồ sộ, trong đó chứa đựng những tinh hoa trí tuệ của cả một dân tộc.Hiện naychúng ta chỉ mới phát hiện một phần rất nhỏ số lượng tư liệu vừa nói vàmới bước đầu nghiên cứu và tìm hiểu một số tác giả và tác phẩm hiện đãbiết tên, nhưng chưa được thực hiện một cách có hệ thống và nghiêm túc. Màđối với kho tàng tri thức quý báu đó, chúng ta có trách nhiệm phải bảotồn, khai thác và tận dụng một cách triệt để nhằm hổ trợ cho các thế hệhiện tại và tương lai, hiểu rõ thêm nguồn gốc và truyền thống của văn hóadân tộc, nhằm đóng góp và xây dựng cho xã hội hiện đại chúng ta ngày càngphát triển và văn minh hơn.Vì vậy,để thể hiện nỗ lực và bảo tồn vừa nói, chúng tôi mạnh dạn cho công bố bộTổng tập văn học Phật giáo Việt Nam này. Trước đây cũng từng có một sốcông trình tập hợp các tư liệu Phật giáo. Chẳng hạn là giữa thế kỷ thứXIX, cụ thể là năm 1856, thiền sư An Thiền đã cho ra đời bộ Đại Nam thiểnuyển truyền đăng tập lục (5 quyển) bao gồm Thiền uyển tập anh làm quyểnthượng, Kế đăng lục của Như Sơn làm quyển nhất, quyển tả và quyển hữu, cònquyển hạ do chính An Thiền viết. Đến gần giữa thế kỷ XX, thì Tổng hội Phậtgiáo Bắc kỳ do các hòa thượng Quang Minh, Thanh Thạnh, Doãn Hài, ThanhTích cùng hợp tác với trường Viễn Đông Bác Cổ để cho ra đời bộ Việt NamPhật …

Toàn tập Trần Nhân Tông - Lê Mạnh Thát

Toàn tập Trần Nhân Tông - Lê Mạnh Thát

446 3 15

Vua TrầnNhân Tông là một vị anh hùng dân tộc, có những đóng gópto lớn, nhiều mặt cho đất nước, cho lịch sử. Vua đã trựctiếp lãnh đạo quân và dân nước ta, tập hợp được nhữngnhà quân sự tài giỏi, huy động được tiềm lực của toàndân, đánh thắng đội quân hung hãn, thiện chiến nhất thờibấy giờ, làm nên những chiến công oanh liệt Hàm Tử, ChươngDương, Bạch Đằng, Tây Kết lẫy lừng, đưa dân tộc ta lênđỉnh cao của thời đại. Không những thế, vua đã mở rộngbiên cương của tổ quốc, đặt nền móng vững chắc cho sựnghiệp nam tiến hoành tráng của dân tộc, mà con cháu hômnay và mai sau mãi mãi ghi nhớ và biết ơn.…

Thiền Uyển Tập Anh

Thiền Uyển Tập Anh

271 0 7

Tựa sách: Thiền Uyển Tập AnhSoạn giả: Kim Sơn - Thiền phái Trúc Lâm - 1337Dịch giả: Lê Mạnh Thát (Dựa trên bản in năm 1715) - 1976Nhà xuất bản: Đại Học Vạn Hạnh - Saigon - 1976, 1999Chuyển sang ấn bản điện tử bởi: Lê Bắc - 2001Điều hợp: Lê Bắc - [email protected] - 2001…

Việt Nam Phật Giáo Sử Luận - Nguyễn Lang

Việt Nam Phật Giáo Sử Luận - Nguyễn Lang

162 1 3

Từ mấy năm nay, trong xu thế đổi mới toàn diện của đất nước, đờisống văn học, nghệ thuật nói chung đã có những chuyển biến năngđộng và tích cực với các mặt biểu hiện phong phú, đa dạng, cởi mởhơn, và việc tìm hiểu những truyền thống văn hóa, tinh thần đặc sắc,nhiều mặt, trong lịch sử trên dưới 4.000 năm của cha ông ta cũng trởthành một đòi hỏi ngày càng mạnh mẽ.Ðáp ứng yêu cầu đó, Nhà xuất bản Văn học đã và sẽ lần lượt cho táibản một số công trình nghiên cứu, biên soạn, dịch thuật, của nhiềuhọc giả trong Nam ngoài Bắc, hoặc từng được nhiều dư luận bạn đọcchú ý, hoặc đã trở thành những tư liệu hiếm có trong các thư viện,như cuốn La sơn phu tử, Chinh phụ ngâm bị khảo của Hoàng XuânHãn, Lão Tử - Ðạo đức kinh của Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Kinhdịch của Nguyễn Hiến Lê, Kinh Thi của Tạ Quang Phát, Luận ngữcủa Lê Phục Thiện, Những đại lễ và vũ khúc của vua chúa Việt Namcủa Ðỗ Bằng Ðoàn và Ðỗ Trọng Huề, Chơi chữ của Lãng Nhân... Bộsách Việt Nam Phật giáo sử luận của Giáo sư Nguyễn Lang cũngnằm trong danh mục "tủ sách học vấn" kể trên.Như thông lệ đối với bất kỳ bộ sách nào được đem ra tái bản, trướckhi đưa in Việt Nam Phật giáo sử luận, chúng tôi đã tổ chức một Hộiđồng thẩm định, gồm các ông: Thượng tọa Thích Thanh Tứ, Phó việntrưởng Phân viện Phật Học Việt Nam; Giáo sư sử học Hà Văn Tấn,Viện trưởng Viện Khảo cổ học, Phó viện trưởng Phân viện Phật HọcViệt Nam, làm Chủ tịch. Hội đồng đã làm việc tích cực đóng gópnhiều ý kiến bổ ích, cũng như đã nhất trí…

Việt Điện U Linh Tập

Việt Điện U Linh Tập

1,360 4 3

Việt điện u linh tập (chữ Hán: 粵甸幽靈集 hoặc 越甸幽靈集, Tập truyện về cõi u linh của nước Việt) là một tập hợp các truyền thuyết về các vị thần linh Việt Nam ở vào thời xa xưa.Ban đầu, sách Việt điện u linh có 27 truyện kể về các vị thần linh được thờ ở Việt Nam, gồm các vua chúa (nhân quân), bề tôi trung liệt (nhân thần), thần sông, thần núi (hạo khí anh linh). Theo bài Tựa đề năm Khai Hựu nguyên niên (1329, đời Trần Hiến Tông) của Lý Tế Xuyên thì ông đã chọn kể theo phương châm: "những bậc sáng suốt, ngay thẳng mới gọi là thần; không phải những loại dâm tà, yêu quái, ma quỷ cũng gọi là thần đâu!...".Thường thì mỗi thiên (truyện) được viết theo công thức sau:Tên của mỗi truyện là mỹ hiệu mà hai triều Trùng Hưng và Hưng Long gia phong cho thần.Mở đầu mỗi truyện là câu: Theo (tài liệu nào đó của ai), ngài (vương, ông...) là (họ, tên)...Kết cấu phần kể là công đức các thần theo công thức "dương trợ-âm phù", tức là "Khí thế rừng rực lúc đương thời, anh linh tỏa rộng đến đời sau". Kết thúc mỗi truyện là ba đợt gia phong: Trùng Hưng năm thứ nhất (1285), năm thứ 4 (1288) và Hưng Long năm thứ 21 (1313), và câu: "Vì có công âm phù vậy".Nguyên mục lục trong Việt điện u linh tập chỉ ghi mỹ hiệu của các thần linh (như Gia Ứng Thiện Cảm Linh Vũ Đại Vương, là truyện kể về Sĩ Nhiếp), ở đây viết bằng tên thật cho dễ hiểu. Có bản dịch thêm chữ "truyện" hay chữ "chuyện" đằng trước tên thần.…

Làm thế nào để vượt qua sự rụt rè nhút nhát và có thêm lòng can đảm

Làm thế nào để vượt qua sự rụt rè nhút nhát và có thêm lòng can đảm

13 0 1

Làm thế nào để vượt qua sự rụt rè nhút nhát và có thêm lòng can đảm…