hoat dong la hoan thien

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Dưới góc độ triết học, hoạt động là mối quan hệ biện chứng của chủ thể và khách thể. Chủ thể là con người, KT là hiện thực KQ. HĐ được xem là quá trình có sự chuyển hoá lẫn nhau giữa hai cực: CT và KT.

Dưới góc độ sinh học, hoạt động là sự tiêu hao năng lựơng thần kinh và bắp thịt của con người khi tác động vào HTKQ nhằm thoả mãn nhu cầu VC và TT.

Dưới góc độ tâm lí học, hoạt động được hiểu là phương thức tồn tại của con người trong TG.

Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và TG (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía TG và cả về phía con người (chủ thể).

Trong mối quan hệ đó, có hai quá trình diễn ra đồng thời, bổ sung cho nhau, thống nhất với nhau.

+ Quá trình thứ nhất là quá trình đối tượng hoá, còn gọi là quá trình "xuất tâm". TL của con người (chủ thể) được bộc lộ, khách quan hóa trong quá trình làm ra sản phẩm. Nhờ đó chúng ta mới có thể hiểu được TL con người thông qua hoạt động.

+ Quá trình thứ hai là quá trình chủ thể hoá, còn gọi là quá trình "nhập tâm": con người chuyển nội dung khách thể vào bản thân mình tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách của bản thân. Đây là quá trình chiếm lĩnh TG, quá trình nhập tâm.

Như vậy trong hoạt động con người vừa tạo ra sản phẩm về phía TG, vừa tạo ra tâm lí, ý thức của mình hay nói khác đi, TL. ý thức, nhân cách được bộc lộ, hình thành và phát triển trong hoạt động.

Gồm 6 thành tố có mối quan hệ biện chứng với nhau:

+ Về phía chủ thể bao gồm 3 thành tố: Hoạt động - Hành động - Thao tác (đơn vị thao tác của hoạt động - mặt kĩ thuật)

+ Về phía đối tượng bao gồm 3 thành tố: Động cơ - Mục đich - Phương tiện ( nội dung đối tượng của hoạt động - mặt tâm lí)

Sơ đồ khái quát cấu trúc vĩ mô của hoạt động:

hoạt động là quá trình hoàn thiện con người vìthông qua hoạt động con người nhân biết về thế giới quan

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Pro