De cuong LSHTKT-LDT

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Nguyễn Kim Chi – CQ47/02.01

Đề cương Lịch sử học thuyết kinh tế

-----------ÑÐ----------

 

Chương 3:

Câu 1: So sánh trọng thương Anh 2 giai đoạn

Chủ nghĩa trọng thương Anh ra đời sớm và chín muồi nhất ở Tây Âu trong tk 16-17, phát triển qua 2 giai đoạn:

* Giai đoạn 1 – Học thuyết tiền (Bảng cân đối tiền tệ) ở thế kỉ 15- 16

Đại biểu của học thuyết là Williams Staford

Nd: Tư tưởng trung tâm là “Bảng cân đối tiền tệ”, thực chất là ngăn k cho tiền ra nc ngoài, khuyến khích mang tiền từ nc ngoài về.

Vs lý luận cân đối tiền tệ ông cho rằng ngoại thương sẽ đem về nhiều tiền. Từ đó chính sách ngoại thương của ông: “xuất ra nc ngoài nhiều hơn mua ở nc ngoài về. Khẩu hiệu mà ông đưa ra là: “Chi tiêu tiền ở nc ngoài ít, thu tiền từ nc ngoài về càng nhiều càng tốt, mọi sự thiếu thốn nghèo đói là do k đủ tiền nên phải giữ gìn cho khối lượng tiền khỏi hao hụt”. Họ cho rằng, muốn dạt cán cân tiền tệ nhập siêu dứt khoát và cần thiết NN phải can thiệp vào kinh tế. Cụ thể là:

- Trực tiếp can thiệp vào lưu thôg tiền tệ bằng cách tích lũy tiền

- Cấm xk vàng, bạc, hay tiền có thể quay ra vàng bạc.

- Lập hàng rào thuế quan cao để bảo vệ mậu dịch trong nước.

Tóm lại ở giai đoạn này, những người trọng thương mới chỉ hiểu đc tiền vs chức năng phương tiện cất trữ, chưa hiểu đc bản chất và quy luật lưu thông của tiền.

* Giai đoạn 2- Học thuyết trọng thương (Bản cân đối thương mại)

Thế kỉ 16- 17, đại biểu là Thomas Mun

Nd: - Tư tưởng trung tâm “Xuất khẩu tiền là một thủ đoạn làm tăng của cải”

- Trong buôn bán thương mại phải đảm bảo xuất siêu để có chênh lệch tăng thu cho ngân khô Qg. Từ quan điểm này ông đã đưa ra quy tắc xuất siêu: “hàng năm chúng ta phải bán hàng ra nc ngoài vs khối lượng lớn hơn kl hàng hóa nhập về.

Để thực hiện thương mại  xuất siêu ông chỉ ra các vấn đề sau đây:

+ Chỉ xk thành phẩm, k xk nguyên liệu

+ nhưng luật lệ trc nay đã cấm thì nay cho phép buôn bán ở nơi có lợi cho thương nhân

+ thực hiện cs thuế quan bảo hộ để kiểm soát hh nk, khuyến khích sx hh.

+ xk hh theo ct : H­1 – T – H­2   (H1 > H2)

+ thực hiện TM trung gian theo Ct: T1 – H –T2   (T1 < T2)

+ cần phải bán hàng ra nc ngoài vs giá cả hạ

(chuyển từ phòng thủ sang tấn công thị trường)

Tóm lại ở giai đoạn 2 về mặt tư tưởng đã tiến bộ hơn giai đoạn 1, đã thấy đc vai trò của lưu thông tiền tệ và quan tâm hơn đến sx hh.

* So sánh:

Giống nhau:

- Đánh giá rất cao vai trò của tiền tệ, coi đó là tiêu chuẩn của của cải.

- Đẩy mạnh pt thương mại, đặc biệt là ngoại thương.

- Đánh giá cao vai trò của NN trong quản lý nên kt : NN có vai trò vạn năng, vai trò siêu kt có thể điều khiển mọi mặt của đời sống xh.

- Thông qua pt thương mại, lưu thông là nguồn gốc duy nhất sinh ra của cải.

Khác nhau:

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

- Cấm xk tiền tệ

- Quan điểm về giá cả: Họ kêu ca nước Anh bán hh ra nc ngoài vs giá cả thấp và đề nghị phải bán vs giá cao.

- Quan điểm NN can thiệp vào kt bằng các bp hành chính hay sắc lệnh

- Chưa thấy xu thế tự do hóa kt

- Chưa thấy qh lưu thông tt phản ánh lt hh.

- Chống lại quan điểm chống xk tiền. Coi xk tiền là thủ đoạn làm tăng của cải.

- Cần bán hàng ra nc ngoài vs giá cả hạ.

- …các bp kt.

- Đã thấy …

- Tuy chưa rõ nhưng bc đầu đã nhìn thấy…

Câu 2: So sánh trọng thương Anh vs Pháp:

Trọng thương Pháp:

1.Ht kt của A. Monchretien

Quan điểm của ông khác xa ThoMas Mun do những đk khác nhau giữa nc anh vs nc Pháp. Ông là người đầu tiên nêu ra danh từ kt – ct học trong cuốn “Luận văn về ct kt học” xb năm 1615. Những quan điểm của ông phản ánh thời lì quá độ từ học thuyết tiền tệ đến chủ nghĩa trọng thương pt. Ông lại xem nông dân là vấn đề cốt yếu, vì nó chiếm hơn nửa dân số ở Pháp.

Ông cho rằng nd là chỗ dựa của NN và kêu gọi NN cần phải quan tâm đến nd hơn nữa. Ông vẫn là người trọng thương nhưng k triệt để, thể hiện quan điểm tiểu tư sản. Ôg cho tài sản đất nc k chỉ là tiền tệ mà còn là dân số, đặc biệt ds NN. Mặt khác ông còn coi ngoại thương là tài sản chủ yếu.

2. Ht kt của Jean Baptiste Colbert

Nd cơ bản của đường lối kt chủ nghĩa Colbert thể hiện:

- Ông ủng hộ cho sự pt của nền công nghiệp Pháp bằng cách cấp nhiều vốn hơn cho sx CN, tăng cường công tác kiểm tra để đảm bảo chất lượng sp và nâng cao hiệu quả đầu tư.

- Ông đã thi hành hàng loạt các bp kt khác nhau nhằm phá sx NN và bắt NN phải phục vụ sx CN, hạ giá nông sp hay bắt bán lúa mì vs bất cứ giá nào.

Cs của C mang nặng tư tưởng trọng thương. Theo ông ngoại thương có khả năng làm cho thần dân đc sung túc và thỏa mãn các nhu cầu của vua chúa. Sự vĩ đại và hùng cường của 1 quốc gia do sl tiền tệ quyết định.

*So sánh:

Giống: như c1

Khác:

Anh

Pháp

- Quan điểm đối vs của cải: coi của cải chỉ là tiền.

- Quan điểm pt các ngành: chỉ chú trọng đến ngoại thương mà ít quan tâm đến pt nông nghiệp  và pt nội thương.

- K bàn về nông dân.

- Giải pháp thu hút tiền tệ về trong nc: đẩy mạnh pt Tm đặc biệt là ngoại thươg nên đc gọi là trọng thương TM

- Coi của cải k chỉ là tiền còn là dân số, đặc biệt là dân số lđ trong NN.

- Vẫn nhấn mạnh vai trò của ngoại thương nhưng lại quan tâm đến pt nội thương.

- Coi nd là vấn đề cốt yếu.

- Vẫn chú ý đến pt TM nhưng lại đặc biệt quan tâm đến vai trò của pt CN nên gọi là trọng thương CN

Câu 3: Biểu kt của Keynes

Ý nghĩa: Các học trò của Quesnay cho rằng biểu là 1 trong 3 phát minh vĩ đại nhất của loài nguoi. Trường phái đối lập lại cho rằng biểu k có ý nghĩa gì. Các Mác thì cho rằng biểu kt là 1 phát minh to lớn vì Quesnay đã biết nghiên cứu sx xh trong sự vận động k ngừng đó chính là tái sx. Biểu còn là sự mô hình hóa mối liên hệ phụ thuộc giữa các giai cấp trong xh. Đây đc coi là sơ đồ đại cương để đi nghiên cứu tái sx xh

Giả định:

+ Chỉ nghiên cứu tái sx giản đơn.

+ K tính đến ngoại thương

+ Xh chỉ có 3 giai cấp: gc sx, phi sx, sở hữu.

+ K tính đến sự biến động của giá cả.

+ Trong tay giai cấp sở hữu, đã có 2 tỉ tiền nộp tô.

Xác định tổng sp xh và căn cứ vào bản chất hiện vật của tổng sp xh để chia tổng ap xh thành sp CN vs sp NN.

Lại giả định tổng sp xh là 7 tỉ, trong đó 5 tỉ là sp NN và 2 tỉ là sp CN

- Về sp NN ông lại chia:

+ 1 tỉ là tiền ứng đầu tiên (khấu hao tiền ứng đầu tiên) là số tiền bỏ ra  mua máy móc và thiết bị và đc thu hồi dần dần trong nhiều chu kì sx và bp này đc coi là mầm mống của TB cố định.

+ 2 tỉ là tiền ứng hàng năm: là số tiền để thuê  CN và mua giống, sẽ đc thu hồi trong 1 chu kì sx. Đây là mầm mống của TB lưu động.

+ 2 tỉ còn lại là sp ròng: nộp tô cho địa chủ

- Về sp CN:

+ 1 tỉ là tư liệu tiêu dùng cho CN và nhà TB

+ 1 tỉ còn lại là giá trị nguyên liệu đã hao phí

Vẽ biểu

Giai cấp sở hữu (có trong tay 2 tỉ tiền)         1 tỉ mua hàng NN:       (1)

                                                                       1 tỉ mua hàng CN:       (2)

Nhà TBCN (2 tỉ hàng)            bán 2 tỉ           1 tỉ bán giai cấp sở hữu: (2)

                                                                       1 tỉ bán chủ đồn điền:     (4)

                                                mua 2 tỉ : (3) và (5)

Chủ đồn điền (5 tỉ hàng)           bán 3 tỉ:        (1), (3) và (5)

                                                  mua về 1 tỉ:  (4)

Kết luận

- Tính khoa học:

+ Sơ đồ mà Quesnay trình bày tuy còn quá đơn giản nhưng lại chứa đựng l ý tưởng mới mẻ và quan trọng. Đó là sự lưu thông hh vs vai trò trung gian của tiền tệ. Vs biểu này ông là người đầu tiên nêu ra vấn đề lưu thông của cải để tái sx trong phạm vi toàn xh.

+ Ông đã phân tích sự vận động của tổng sản phẩm xh cả về 2 mặt giá trị và hiện vật

+  Đã biết loại trừ sự biến động của giá cả ngoại thương.

+ Đã biết xuất phát từ quy luật tiền quay về vs điểm ra đi của nó.

- Hạn chế:

+ Theo sơ đồ, trong NN chỉ có tái sx giản đơn, k có tái sx mở rộng vì toàn bộ sản phẩm thặng dư đã chuyển thành địa tô nộp cho địa chủ. Điều này là trái vs thực tế vì NN luôn luôn pt.

+ Đánh giá sai vai trò của sx CN. Trong CN k chia TB thành TB cố định và Tb lưu động. CN k tạo ra sp ròng và CN cũng k để lại sp tự tiêu dùng cho mình.

Chương 4

Câu 1: HTTT

1. Học thuyết tiền tệ trường phái cổ điển

* William Petty

Nd:

- Ông cho rằng có 2 thứ kim loại quý đóng vai trò tiền tệ là vàng và bạc. Tiền cũng có giá trị và giá trị của nó và giá trị của nó do hao phí lao động tạo ra.

- Ông là người đầu tiên nghiên cứu quy luật lưu thông tiền tệ và chỉ ra số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông phụ thuộc vào số lượng hàng hóa và tốc độ chu chuyển của đồng tiền, Nếu số lượng hh lớn, tốc độ chu chuyển của đồng tiền chậm thì cần 1 lượng tiền lớn hơn nhưng k phải vô hạn. Bên cạnh đó, chỉ ra ảnh hưởng của thời hạn thanh toán đến lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông. Đây là 1 cống hiến xuất sắc của Petty, đc các nhà kt kế thừa và pt.

* Adam Smith

- Nd:

   Khi nc tiền tệ, ông xuất phát từ vấn đề trao đối để giải thích, coi sự xuất hiện của tiền là khách quan để đáp ứng nhu cầu trao đổi của hàng hóa. Ông phê phán trọng thương đã đánh giá quá cao vai trò của tiền tệ. Theo ông, tiền là bánh xe vĩ đại của lưu thông, là phương tiện kỹ thuật làm cho trao dổi thuận lợi hơn. Tiền giống như con đường lớn mà trên đó chất đầy cỏ khô và lúa mì. Bản thân con đường k làm tăng cỏ khô và lúa mì.

   Ông ủng hộ ql lưu thông tt của Petty, khi nghiên cứu sự ra đời của tiền giấy thay thế cho tiền vang hay tiền bạc và chỉ ra sự thay thế này là hợp lý vì tiền giấy có nhiều ưu điểm hơn(+khi lưu thong tiền vàng bị hao hụt về khối lượng có nghĩa là về mặt giá trị bị giảm

                                                    +bản than sự lưu thong tiền vàng cồng kềnh)

Tiền giấy không có giá trị nó chỉ là KH của tiền vàng trong lưu thông . Ông chống lại thuyết số lượng tiền tệ của trọng thương và cho rằng: k phải số lượng tiền tệ trong lưu thông quyết định giá cả của hàng hóa mà chính giá cả hh quyết định số lượng tiền tệ trong lưu thôg!

- Hạn chế:

+ Chưa đánh giá đúng bản chất, chức năng của tiền, còn đơn giản hay giảm bớt tác dụng của nó.

+ Ông chưa thấy đc tiền cũng có giá trị và giá trị của nó cũng do lao động tạo ra

+ Chưa phân biệt đc sự khác nhau giữa tiền vàng và tiền giấy. Từ đó lẫn lộn giữa quy luật lưu thông tiền vàng và tiền giấy.

*Ricardo

- Nd:

Khi nghiên cứu tt ông đứng rất vững trên lập trường của học thuyết giá trị để nghiên cứu, từ đó cho rằng giá trị của tiền là do giá trị của vật liệu làm ra tiền quyết định và nó phải bằng số lượng lao động hao phí để khai thác vang hay bạc.

Ông ủng hộ quy luật lưu thông tiền tệ của Petty còn về số lượng tiền tệ ông cho rằng tổng số giá cả hàng hóa phụ thuộc váo giá trị của tiền tệ. Nếu vật liệu làm ra tiền mà đắt thì giá cả hh giảm và ngược lại.

Như vậy, Ricardo đã cho thấy tiền giấy k có giá trị nội tại, giá trị tiền giấy đc quyết định bới giá trị của số vàng mà chúng đại diện.

- Hạn chế:

+ Ông chưa phân biệt đc sự khác nhau giữa tiền vàng và tiền giấy từ đó lẫn lộn quy luật lưu thông giữa tiền vang và tiền giấy.

+ lý thuyết của ông chưa phân tích đầy đủ nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ.

2. Điểm khoa học và hạn chế

- Khoa học:

+ Khi phân tích đều đứng trên lập trường của học thuyết giá trị

+ Đều cho rằng tiền tệ ra đời là tất yếu để đáp ứng nhu cầu của sx và trao đổi hh

+ Đều thừa nhận có 2 thứ kim loại quý đóng vai trò tt là vàng và bạc

+ Đều thừa nhận tiền cũng có giá trị và giá trị của nó do hao phí lao động tạo nên

+ Đều ủng hộ quy luật lưu thông tiền tệ của Petty và xác định các nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng tt cần thiết cho lưu thông

+ Chỉ ra đc 1 vài chức năng của tiền

- Hạn chế:

+ Chưa hiểu đc bản chất của tiền là 1 hh đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá chung.

+ Chưa hiểu đc hết các chức năng của tiền.

+ Lẫn lộn: tiền vàng khác tiền giấy ntn? Dẫn đến lẫn lộn quy luật lưu thông tiền vàng vs quy luật lưu thông tiền giấy.

3. Lý thuyết trọng tiền ở Mỹ- Đại biểu là Milton Friedman

Thứ nhât, Trường phái trọng tiền cho rằng mức cung tiền tệ có tính chất quyết định đến việc tăng sản lượng quốc gia

I. Fisher đưa ra công thức MV = PQ

Trong đó: M: mức cung tiền

                 V: tốc đọ lưu thông tb của tiền tệ trong năm

                 P: giá cả tb của hh và dv đưa vào lưu thông trong năm

                 Q: khối lượng hh và dv trong năm     

                 PQ: sản lượng quốc gia (tổng giá cả hh)

Các nhà kt học cho rằng, nếu tốc độ lưu thôg tiền tệ ổn dịnh thì sư biến động của giá cả sản lượng việc làm phụ thuộc vào mức cung của tiền tệ. Nếu mức cung của tiền tệ tăng thì sản lương qg và việc làm cũng tăng lên.

Nếu như Keynes cho rằng chính sách tài chính ảnh hưởng đến các biến số của nên kt vĩ mô thì trường phái trongj tiền lại cho rằng, các biến số kt vĩ mô phụ thuộc vào mức cung tiền.

Ông đưa ra khai niệm” tính ổn đinh cao của cầu tiền tệ”. Theo ông, cầu tiền tệ có liên quan chặt chẽ vs sự vận động của các chi tiêu chính, trc hết là thu nhập. Theo ông, cầu tiền tệ có liên quan chặt chẽ vs sự vận động của các chi tiêu chính, trc hết là thu nhập. Ông đưa ra ct xác định mức cầu danh nghĩa về tiền như sau:

Md = f(yn, i)

Trong đó :  y là thu nhập

                   i là lãi suất danh nghĩa

Theo ông, tiền và cầu tiền là nhân tố ngoại sinh của nên kt và động lực duy nhất của việc giữ tiền là việc đưa kl hàng hóa ra thi trường, mà kl hh có tính ổn định nên mức cầu về tiền tệ có tính ổn định cao.

Trong khi đó, cung tiền là  yếu tố k ổn đinh và nó phụ thuộc vào quyết định chủ quan của chính phủ

Ông đề nghị: Chủ động điều tiết mức cung tiền tệ trong từng thời kì pt của nền kt. Trong thời kì khủng hoảng nên tăng kl tiền tệ, còn trong thời kì ổn định nên giảm mức cung tiền tệ

Thứ hai, ổn định giá cả và chống lạm phát

Trong nền kt vĩ mô, giá cả phụ thuộc kl tiền tệ, nếu tốc độ lưu thông của tiền tệ và khối lượng hh dv trong năm ổn định thì mức độ cung tiền và giá cả hh theo tương quan tỷ lệ thuận. Lạm phát gây mất ổn định kt vĩ mô và gây thất nghiệp nên phải ổn định giá cả để chống lam phát.

Thứ ba, phái trong tiền hiện đại ủng hộ bảo vệ quan điểm tư do kd, chế độ tưu hữu và quyền tư do hoạt động của các doanh nghiệp.

Để cho nên kttt ở trạng thái cb và ổn định, tuân theo quy luật vốn có của tt thì NN k nên can thiệp vào nền kt.

4. C. Mác kế thừa và phát triển:

- Kế thừa:

+ Coi vàng, bạc là tiền

+ Tiền cũng có giá trị và giá trị của tiền do hao phí lao động khai thác ra vàng, bạc quyết định.

+ Nghiên cứu quy luật lưu thông tt và xác đinh số lượng tiền cần thiết trong lưu thông.

- Phát triển:

+ Phân biệt rõ tiền vàng và tiền giấy, coi tiền giấy là đại diện cho tiền vàng

+ Hiểu rõ bản chất của tiền

+ Phân biệt rõ 5 cn của tiền

Câu 2: Lý luận giá trị của trường phái tư sản cổ điển Anh và trường phái ktct tầm thường

1. Trường phái cổ điển

* W. Petty

- Nd: Là người đặt nền móng cho lt giá trị – lao động, ông mượn lý luận của giá cả để trình bày ht giá trị. Ông chia giá cả thành 2 loại: giá cả tự nhiên, giá cả chính trị.

Về giá cả chính trị, ông cho rằng nó do nhiều yếu tố ngẫu nhiên chi phối, rất khó xác định chính xác (giá cả thịi trường)

Còn giá cả tự nhiên, nó là do hao phí lao động quyết định. Nsld ảnh hưởng đến mức độ hao phí đó. Ông xác định giá cả tự nhiên bằng cách so sánh hao phí lao động để sx hh vs hao phí lao động để khai thác vàng hay bạc. Về ảnh hưởng cua nsld đến giá cả tự nhiên: ông cho rằng chúng có qh tỉ lệ nghịch.

- Khoa học: từ sự phân tích giá cả tự nhiên, ông đã phân tích 1 cách kh vai trò của lao động tạo ra giá trị, chỉ ra mqh phụ thuộc giữa giá trị và nsld. Lao động là cơ sở quyết định của giá cả, là nguồn gốc tao ra mọi của cải.

- Hạn chế:

+ Ông chưa pb đc các phạm trù: giá trị, giá trị trao đồi, giá cả

+ Chưa thoát khỏi tư duy của trọng thương khi giới hạn lao động tạo ra giá trị bằng lao động khai thác vàng hay bạc

+ Đồng nhất lao động vs tư cách là nguồn gốc tạo ra giá trị vs lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị sử dụng.

* Smith

- Nd:

+Trc hết ông ủng hộ quan điểm của Petty cho rằng: giá trị do hao phí lao động kết tinh quyết định. Từ đó ông tiếp tục pt và chỉ ra:

+Ông pb rạch ròi giá trị sd, giá trị trao đổi để đi đến khẳng định giá trị sd k quyết định giá trị trao đổi. Từ đó kl: lao động là cái đo lường thực sự giá trị trao đồi của mỗi hh. Ông lần lượt đưa ra 2 đn về giá trị:

=Đn1: Giá trị do hao phí lao động để sx ra hh quyết định. Lao động là cái thước đo thực tế của mọi giá trị.

=Đn2: Giá trị bằng số lượng lao động mà người ta có thể mua được bằng hh này.

+Từ Đn2 ông cho rằng: giá trị do lao động tạo ra chỉ đúng trong nền kt hh giản đơn còn trong nền kt hh TBCN thì giá trị do các nguồn thu nhập tạo thành. Nó bao gồm: tiền lương, lợi nhuận và địa tô. Ôg coi đây là nguồn gốc của mọi thu nhập cũng như mọi giá trị.

+Trên tt, giá cả hh luôn thay đổi là do tác động của cung cầu nhưng sự thay đổi đó luôn xoay quanh giá cả tự nhiên và có khuynh hướng quay về vs giá cả tự nhiên.

-Điểm khoa học:

+ông đã phân biệt đc giá trị sử dụng và giá trị trao đổi từ đó khẳng định giá trị sử dụng ko quyết định giá trị trao đổi

+ông để lại tiền đề mọi lao động nếu ko kể đến hình thức biểu hiện  cụ thể của nó đều tạo ra giá trị

+ô đã nhìn thấy sự vận động của quy luật giá trị đồng thời hình dung ra sự chuyển hóa của giá trị thành giá cả sản xuất

- Hạn chế

+ Ông nêu lên 2 đn về giá trị trong đó đn2 là đn tầm thường

+ Trong cơ cấu giá trị chỉ gồm 2 bộ phận là v và m, bỏ qua c

+ Ông xác định sai nguồn gốc của giá trị khi cho rằng: tiền lươg, lợi nhuận và địa tô là nguồn gốc của giá trị

+ Ông cho rằng có 2 ql quyết định giá trị. Trog nên kt hh giản đơn, giá trị do lao động quyết định còn trong nên kt hh TBCN thì do các nguồn thu nhập quyết định.

* Ricardo

- Nd:

Ht giá trị của Ri đc xác định trên cơ sở Ht giá trị của Smith sau khi đã loại bỏ đi các yếu tố tầm thường và mâu thuẫn rồi từ đó pt lên. Cụ thể là:

+ Phê phán Smith đã k nhất quán khi đưa ra 2 đn về giá trị. Từ đó khẳng định: giá trị do hao phí lao động kết tinh

+ Phân biệt giá trị sd và giá trị trao đổi để khẳng định tình hữu ích k phải thước đo của giá trị trao đổi.

+ Ông cho rằng k những trong hh giản đơn mà cả trong kt hh TBCN, giá trị vẫn do lao động quyết định.

+ Khi phân tích lượng giá trị trao đổi, ông cho rằng giá trị trao dổi đc quyết định bởi lao động đồng nhất chứ k phải lao động cá biệt. Từ đây, ông hình dung ra cơ cấu giá trị : c + v + m

+ Ông đã cm đc giá trị hh giảm khi nsld tăng

+ Về quan hệ giữa giá trị và giá cả, ông cho rằng: giá cả là hình thức biểu hiện của giá trị. Giá trị là cái tuyệt đối, giá cả là cái biến động, giá trị quyết định giá cả.

- Hạn chế:

 Ông đã sd pp luận siêu hình để nghiên cứu giá trị từ đó dẫn đến 1 số kết luận sai lầm sau:

+ Ông cho rằng giá trị là 1 phạm trù vĩnh viễn

+ Ông cho rằng k có mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sd

+ Ông cho rằng có 2 ql quyết định lượng giá trị. Đối vs hh khan hiếm giá trị sd quyết định giá cả.còn đối với hang hóa phổ cập thì giá trị do lao động quyết định

* Sismonde

- Nd:

Ông cho rằng lao động là nguồn gốc của mọi của cải

Ông đã thấy đc mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sd của hh

Kế thừa Smith: Giá trị = v + m

Giá trị hh k phải đc quyết định bới thời gian lao động cá biệt mà bới thời gian lao động xh cần thiết. Đó là thời gian lao động cần thiết để sx ra một hh trong đk tb của xh

Về lợi nhuận, ông ủng hộ quản điểm của smith cho rằng lợi nhuận là 1 phần khấu trừ vào sp lao động của người công nhân từ đó khẳng định lợi nhuận là kết quả của việc cướp bóc công nhân.

Về địa tô, ông phê phán kế hoạch cho rằng đất xấu k phải nộp tô. Ở đây ông khẳng định đất xấu vẫn phải nộp tô.

- Hạn chế:

Quan điểm: giá trị tương đối của hh đc quyết định bởi cạnh tranh và lượng cầu hàng hóa

2. Trường phái ktct tầm thường

Lý thuyết giá trị- Lý thuyết về tính hữu dụng của Jean Baptites Say

Đối lập vs lý thuyết giá trị của các nhà kt tư sản cổ điển mục đích nhằm tuyên truyền tư tưởng hóa hợp giai cấp, phủ nhận sự bóc lột của giai cấp tư sản đối vs giai cấp công nhân.

- Nd:

Theo ôg, sx tạo ra tính hữu dụng còn tính hữu dụng lại truyền giá trị cho sự vật, ông đã pt tính hữu dụng thành sự phục vụ. Sx tạo ra sự phục vụ và tất cả sự phục vụ đều là sx. Ông đưa ra thuyết 3 nhân tố tham gia vào quá trình sx nhằm phủ nhận vai trò duy nhất của lao động tạo ra giá trị mà các nhà kt tư sản đã đạt đc. Ông cho rằng có 3 nhân tố tham gia vào quá trình sx: lao động, TB, tự nhiên đều tạo ra giá trị

Giá cả là thước đo của giá trị còn giá trị là thước đo lợi ích của sản phẩm. Sp có nhiều lợi ích thì giá trị càng cao và ngược lại

J.B.Say đưa ra 2 đn về giá trị:

Đn1 : Giá trị của 1 hh là do giá trị của các yếu tố cấu thành chi phí sx của hh đó tạo nên.

Đn2: Giá trị của 1 vật đc xác định trên thị trường, trong giá cả. Số lượng tiền trả cho 1 vật quyết định giá trị của nó

Cung cầu thay đổi, giá trị của vật phẩm cũng thay đổi vì giá cả thay đổi

- Hạn chế:

+ Ông đã đồng nhất giá trị vs giá trị sd hh, từ đó phủ nhận tính chất lịch sử của phạm trù giá trị.

+ Giải thích sự đồng nhất trên bằng sự đồng nhất giá cả vs giá trị

= > sự bế tắc luẩn quẩn trong ht!

3. Lý luận giá trị giới hạn

J.B.Say và một số nhà kt đã  đưa ra lý thuyết giá trị- ích lợi. Theo các nhà kt này, giá trị hh do ích lợi của vật phẩm quyết định. Lý thuyết “giá trị giới hạn” của trường phái thành Vienne k chỉ làm sống lại học thuyết kt chính trị tầm thường mà còn tiến xa hơn trong việc phủ nhận vai trò của lao động đối vs sự hình thành giá trị hh.

Giá trị hh k phải do lợi ích quyết định 1 cách giản đơn, mà nó do “ích lợi giới hạn” quyết định. “Giá trị giới hạn” của hh sẽ phụ thuộc vào sự khan hiếm của hh.

“Giá trị giới hạn” của hh sẽ quyết định giá trị của các hh. Muốn có nhiều giá trị thì phải tạo ra sự khan hiếm.

Lý thuyết k những tiếp tục khẳng định quan điểm giá trị sd quyết định giá trị hh, mà còn cho rằng giá trị là 1 thuộc tính tự nhiên của vật phẩm. Họ coi giá trị hh là 1 phạm trù vĩnh viễn. Lt này hoàn toàn đối lập lý thuyết của ktct cổ điển cũ và lý thuyết của K. Marx

4, Mark kế thừa và pt

- Kế thừa:

+ Khẳng định giá trị hh do hao phí lao động để sx ra hh quyết định.

+ Tư tưởng các nhân tố ảnh hưởng đến  lượng giá trị hh: tí lệ nghịch vs nsld

+ Cách phân tích mặt lượng giá trị hh

- Pt:

+ Phân tích rõ hơn 2 thuộc tính của hh và khẳng định hh có 2 thuộc tính. Từ đó khẳng định mặt chất của giá trị là do lao động trừu tượng của người sx ra hh kết tinh trong hh.

+ Ông đã nghiên cứu đầy đủ nhân tố ảnh hưởng đến giá trị hh là nsld và cường độ lao đông, Ông đã phân chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp và cho rằng lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn tb.

+ Ông đã phát hiện ra quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sx và trao đổi hh.

5. Riacardo đã kế thừa và phát triển htgt của Petty và Smith ở điểm nào?

- Kế thừa

+ Từ Petty: Giá trị do hao phí lao động quyết định và nsld thì ảnh hưởng đến hao phí đó. Ông cũng chia giá cả thành 2 loại: giá cả tự nhiên và giá cả chính trị.

+ Từ Smith: Phân biệt giá trị và giá trị trao đổi, Từ đó khẳng định giá trị sd k quyết định giá trị trao đổi, Từ đó suy ra tính hữu ích k phải thước đo của giá trị trao đồi.

Mqh giữa cung cầu, giá trị và giá cả.

- Pt:

+ Ông phê phán Smith k nhất quán khi đưa ra 2 đn giá trị, từ đó khẳng định giá trị do hao phí lao động quyết định

+ Smith cho rằng có 2 ql quyết định giá trị, Ricardo chỉ ra rằng dù sx hh giản đơn hay sx hh TBCN thì giá trị vẫn do lao động quyết định

+ Cơ cấu giá trị: Smith:     2bp:   v + m

                           Ricardo:  3bp:   c + v +m

+ Petty mới chỉ ra nsld ảnh hưởng tới giá trị. Ricardo đã cm, nsld tăng khi giá trị hh giảm

+ Lượng giá trị trao đổi đc quyết định bởi lao động đồng nhất chứ k phải lao động cá biệt.

Câu 3: Lý luận về lợi nhuận và địa tô của trường phái cố điển

1. Lợi nhuận

* Adam Smith

- Nd:\

Giá trị sp do công nhân tạo ra đc chia làm 2 phần: 1 phần trả cho tiền lương, phần còn lại là lợi nhuận của nhà kinh doanh. Với quan niệm này ông đã hiểu đc nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận. Đó chính là 1 phần sp lao động do công nhân tạo ra.

Ông chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận là: tiền lương, quy mô của đầu tư kinh doanh và cạnh tranh.

Đặc biệt khi phân tích cạnh tranh, ông đã nhìn thấy xu hướng bình quân hóa tủ suất lợi nhuận đồng thời cũng chỉ ra xu hướng giảm sút của tỉ suất lợi nhuận.

Về lợi tức, ông cho rằng đó là bộ phận năm trong lợi nhuận mà nhá TB hoạt động bằng tiền vay và phải trả cho chủ của nó.

- Hạn chế:

+ Ông chưa pb đc sự khác nhau giữa Tb bất biến và TB khả biến, giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận nên đã đi đến kl sai lầm rằng lợi nhuận do TB đầu tư sih ra.

+ Ông k pb đc vị trí, vai trò của sx, lưu thông nên cho rằng cả sx và lưu thông đều tạo ra lợi nhuận.

* Ricardo

- Nd: Ht lợi nhuận của ông đc pt trên ht của A.Smith. Ông coi lợi nhuận là khoản trích ra từ sp lao động cuat người công nhân tức là khoản dôi ra so vs tiền lương. Vs quan điểm này, chứng tỏ ông đã thấy đc lợi nhuận là 1 phần do con người tạo ra. Ông cũng cho rằng, trong đk cạnh tranh tụ do của CNTB, lợi nhuận có xu hướng giảm mà nguyên nhân là do tăg tiền công đồng thời cũng nhìn  thấy xu hướng bình quân hóa tỉ suất lợi nhuận.

- Hạn chế:

+ Ông chưa pb đc giá trị thặng dư vs lợi nhuận, mới chỉ thấy giá trị thặng dư tương đối, chưa thấy gttd tuyệt đối.

+ Chưa pb đc tỉ suất gttd vs tỉ suất lợi nhuận nên chưa giải thích đc xu hướng bình quân hóa tỉ suất lợi nhuận.

+ Chưa thấy đc ảnh hưởng của cấu tạo hữu cơ đối vs lợi nhuận ntn.

* Sismonde

Ông đã thấy đc bản chất và nguồn gốc của lợi nhuận khi cho rằng nó là 1 phần lao động của công nhân tạo ra và khẳng định thêm nó là kết quả cướp bóc đối vs người công nhân.

2. Địa tô

* Petty

Lt địa tô đc ông xd trên cơ sở lt giá trị- lao động. Ông cho rằng địa tô là số chênh lệch giữa thu nhập bán hàng vs chi phí sx. Chi phí sx bao gồm tiền lương và chi phí về giống. Địa tô bằng giá trị nông phẩm trừ đi chi phí sx

Petty đã đi nghiên cứu địa tô chênh lệch và khẳng định các mảnh ruộng xa gần khác nhau mang lại thu nhập khác nhau. Tuy nhiên ông chưa nghiên cứu địa tô tuyệt đối là hình thức địa tô đc hình thành do chế độ độc quyền sở hữu ruộng đất.

Theo ông, bán ruộng đất là bán quyền nhận địa tô và giá cả ruộng đất do địa tô quyết định. Ông đưa ra ct: Giá cả ruộng đất = địa tô x 20

* Smith

- Nd:

Ông cho rằng địa tô là số khấu trừ đầu tiên vào sp lao động của công nhân. Với quan điểm này ông đã hiểu rõ nguồn gốc, bản chất của TBCN. Giải thích vì sao nông nghiệp có địa tô ông cho rằng nsld trong NN cao hơn những ngành khác vì NN có sự trợ giúp của tự nhiên còn ngành khác thì k. Do đó thu nhập trong NN gồm tiền lương, lợi nhuận và địa tô còn CN gồm tiền lương và lợi nhuận. Ông cũng đi pb sự khác nhau giữa địa tô và tiền tô và cho rằng: tiền to bao gồm địa tô cộng vs lợi tức Tư bản đã đầu tư cải tạo đất đai.

Từ sự phân tích trên ông rút ra kl: mức địa tô của 1 mảnh ruộng là do thu nhập từ mảnh ruộng đó mang lại quyết định. Mức thu nhập đó lại phụ thuộc vào độ màu mỡ, vị trí gần, xa của đất đai. Thực chất ông đã nghiên cứu địa tô chênh lệch 1

- Hạn chế:

+ phủ nhận địa tô tuyệt đối

+ Chưa đề cập địa tô chênh lệch II

+ Đồng nhất giá cả sx vs giá trị hh nông phẩm.

* Ricardo

- Nd:

Khi nghiên cứu ht địa tô, ông đứng vững trên lập trường ht giá trị nghiên cứu nên quan điểm, quan niệm của ông có nhiều tiến bộ hơn so vs các nhà kt trc đó.

Ông cho rằng: địa tô là khoản khấu trừ vào sp lao động của người công nhân

Theo ông: giá trị của nông phẩm đc hình thành bới hao phí lao động trên ruộng đất xấu. Ở những ruộng đất tốt và tb sẽ có thu nhập lớn hơn và phần chênh lệch đó phải nộp cho địa chủ, đó là địa tô. Ông kl đất xấu k phải nộp địa tô.

Kế thưa quan điểm của Smith, Ricardo đã pb chính xác địa tô và tiền tô. Theo ông, địa tô là khoản trả công cho những khả năng thuần túy tự nhiên, còn tiền tô bao gồm địa tô và lợi nhuận của tư bản đầu tư vào NN. Tiền tô lớn hơn địa tô.

Khi phân tích mqh giữa địa tô vs sự tiến bộ KH – KT trog NN cũng cho rằng cùng vs sự tiến bộ của KT, cùng vx sự tăng lên độ màu mỡ của đất đai thì địa tô phải giảm vì đất xấu có thể k đc canh tác. Từ sự phân tích trên ông rút ra các kết luận quý báu sau:

+ địa tô là bằng chứng của sự cần cù. Địa tô càng cao xh càng thiếu lúa mì.

+ Lợi ích của kẻ chiếm hữu ruộng đất mâu thuẫn vs lợi ích của xh.

- Hạn chế:  k thừa nhận địa tô tuyệt đối và chưa nghiên cứu loại địa tô chênh lệch II

* Sismonde

- Nd:

Đã thấy đc nguồn gốc và bản chất của địa tô. Ông phê phán Ricardo cho rằng đất xấu k phải nộp tô. Ông cho rằng, đất xấu cũng phải nộp tô. Quan điểm này đã cho thấy ông đã thấy đc vai trò của độc quyền sở hữu ruộng đất, nó là cơ sở hình thành tư tưởng về địa tô tuyệt đối.

- Hạn chế:

Ông đã kế thìa quan điểm của Smith cho rằng địa tô là tăng trưởng của tự nhiên.

3, Ricardo đã kế thừa và pt từ Petty và Smith

a, Kế thừa

- Về lợi nhuận:

+ Thừa nhận lợi nhuận là 1 phần sp do CN tạo ra

+ Những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

+ Lợi nhuận có xu hướng giảm sút trong XHTB

- Về địa tô:

+ Là 1 phần giá trị sp do công nhân trong lĩnh vực NN tạo ra

+ Đều nghiên cứu địa tô chênh lệch 1

+ Đi vào phân tích địa tô và tiền tô

b, Pt

- Về địa tô:

+ Khi nghiên cứu địa tô thì đứng vững trên lập trường của ht giá trị

+ Khẳng định giá trị nông phẩm đc quy định bởi hao phí lao động trên ruộng đất xấu.

+ Phân biệt rõ hơn địa tô và tiền tô

+ Chứng minh đc mqh phụ thuộc giữa địa tô vs tiến bộ KHKT trong NN

+ Đặc biệt rút ra 1 kl quý báu: Địa tô càng cao, xh càng thiếu lúa mì; lợi ích của kẻ chiếm hữu ruộng đất mâu thuẫn vs lợi ích của xh.

Câu 4: Lý thuyết thuế khóa của cổ điển

* Smith

Thể hiện tư tưởng tụ do kt, chống phong kiến và bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản.

Theo ông, NN k can thiệp vào các hoạt động kt mà chỉ hoạt động bảo vệ trật tự xh, an ninh tổ quốc và phát triển những của cải công cộng. NN phải có thu nhập lấy từ 2 nguồn: TB của NN vs đất đai công cộng và từ thuế. Trong đó, thuế là nguồn thu chủ yếu.

Smith đã nghiên cứu và chia các thứ thuế khác nhau thành 2 loại: thuế trực thu và thuế gián thu. Ông thực hiện ủng hộ thực hiện thuế gián thu và chống lại thuế trực thu, nhất là các loại thuế trực thu đánh vào giai cấp ts.

Thuế trực thu là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập như tiền lương, lợi nhuận, địa tô, tài sản thừa kế. Thuế gián thu là loại thuế k đánh trực tiếp vào thu nhập. Vs thuế gián thu, ông cho rằng nên đánh vào các mặt hàng xa xỉ để điều tiết thu nhập của những người sống tb hoặc trên mức tb.

Thuế phải phù hợp vs khả năng của công dân và đảm bảo nguồn thu cho ngân sách NN. Để thực hiện điều đó, ông nêu lên các nguyên tắc thu thuế:

+ Các thần dân phải có nghĩa vụ nuôi Chính phủ tùy theo khả năg và sức lực của mình.

+ Phần thuế mỗi người đóng góp phải đc quy định chính xác.

+ Chỉ đc thu thuế vào tgian thuận lợi và theo phươg thức thích hợp

+ NN chi phí ít nhất vào cv thu thuế

Ô chủ trương k thực hiện cs thuế quan bảo hộ mậu dịch. Theo ông tự do sẽ mang lại lợi ích cho toàn xh. Đay là quan điểm thể hiện tư tưởng tt điều tiết của ông và nó có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn.

* Ricardo

Kế thừa và pt tư tưởng của Smith, ông đã đưa ra 1 số quan điểm về thuế khóa có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Ông khẳng định thuế có tác dụng tăng nguồn thu và đảm bảo chi tiêu của Cp. Mặt khác, nếu đánh thuế vào TB sẽ giảm quỹ hoạt động sx và thuế đánh vào thu nhập sẽ hạn chế tích lũy và tiêu dùng.

Ông tán thành những nguyên tắc đánh thuế mà Smith đã nêu lên. Theo ông, nó đảm bảo trách nhiệm công dân và nguồn thu cho Cp. Ông nghiên cứu nhiều loại thuế đánh vào thu nhập bao gồm thuế đánh vào lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền lương, tài sản thừa kế…Đó là loại thuế trực thu. Đối vs thuế đánh vào hh, ông khuyên nên thận trọng khi đánh thuế vào lương thực và cho rằng đối tượng đánh thuế thích hợp nhất là những hh sx trong đk đặc biệt thuận lợi.

Chương 8

Câu 1: Lý thuyết cân bằng tổng quát của Leon Walras

Lt này đã kế thừa và pt tư tưởng “Bàn tay vô hình” của Smith

Theo W, trong cơ cấu thị trường có 3 loại tt:

- tt tư bản (vốn sx): là nơi hỏi vay tư bản mà lãi suất là giá cả của tư bản

- tt lao động: là nơi thuê công nhân, tiền lươg là giá cả của lao động

- tt sp: là nơi mua bán hh, tương quan trao đổi là giá cả của chúng

Ông cho rằng các loại tt này độc lập vs nhau nhưng nhờ có doanh nhân mà chúng có quan hệ vs nhau. Doanh nhân là những người sx hh để bán. Để tiến hành sx, doanh nhân phải thuê công nhân và vay tư bản. Vay tb thì phải trả lãi suất, thuê cn thì phải trả tiền lương. Tiền lương và lãi suất tạo thành chi phí sx

Sx ra hh, doanh nhân đem ra thị trường sp để bán. Dn là sức cung của tt. Khi bán hàng, dn sẽ có doanh thu.

Nếu doanh thu lớn hơn chi phí sx thì doanh nhân sẽ có lợi và họ sẽ quyết định mở rộng quy mô sx. Việc mở rộng quy mô sx sẽ làm cho cầu về lao động và tư bản, cung về hh tăng. Điều này tất yếu dẫn đến giá thuê tb (lãi suất) và tiền lương tăng, đồng thời giá bán sp giảm, dẫn đến doanh thu giảm. Nếu doanh thu giảm ngang bằng chi phí sx thì doanh nhân sẽ k vay tb, k thuê thêm cn. Như vậy, khi doanh thu bằng chi phí sx thì doanh nghiệp sẽ ngừng mở rộng sx. Lúc này, tại thị trường sp, tt tư bản và tt lao động, giá cả đều ổn định. Cả 3 tt đều ổn định hat đạt tới trạng thái cân bằng gọi là  cb tổng quát. Đk để có cbtq là:

+ doanh thu = chi phí sx

+ nền kt chịu sự điều tiết một cách tự phát của quan hệ cung cầu, giá cả và quy luật thị trường.

Câu 2: Lý thuyết giá cả cân bằng của A. Marshall

Nghiên cứu thị trường tự do cạnh tranh, ông cho rằng: tt là tổng thể những người có quan hệ mua bán hay là nơi gặp gỡ của cung và cầu. Trên tt, quan hệ cung- cầu về mặt hh đã tác động đến việc hình thành giá cả. Mặt khác, trong đk cạnh tranh hoàn hảo thì cung- cầu lại phụ thuộc vào giá cả.

Đn giá cả: là quan hệ về số lượng, trong đó hh và tiền tệ đc trao đổi vs nhau.

Ông cho rằng, người bán định ra giá cung của hh. Giá cung là giá cả mà người sx có thể duy trì sx ở mức hiện thời. Giá cung đc quyết đinh bởi chi phí sx. Chi phí sx bao gồm chi phí ban đầu và chi phí tăng thêm.

Giá cầu là giá cả mà người mua có thể mua vs số lượng hh hiện tại. Giá cầu do” ích lợi giới hạn” quyết định. Khi các nhân tố khác k đổi, giá câù sẽ giảm xuống khi số lượng hh tăng thêm.

Trên tt, giá cung và giá cầu luôn luôn vận động và có sự va chạm. Khi đó, hình thành giá cả cân bằng và số lượng hh tại mức giá đó là số lượng cb. Giá cả cb đc người mua và người bán chấp nhận, đó là giá cả thị trường. Khi giá cả cb đc thiết lập, sẽ chấm dứt khuynh hướng tăng hoặc giảm lượng hh sx và thế cb đc thiết lập. Chúg ta có sơ đồ minh họa sau:

Trong đó: P là giá cả hh

                 Q là số lượng hh

                 DD’ là đường cầu phản ánh qh giữa lượng cầu và giá cả hh

                 SS’ là đường cung phản ảnh qh giữa lượng cung và giá cả hh

                 M là điểm gặp nhau giữa cung- cầu và tại đó sẽ hình thành giá cả cân bằng P* và sản lượng cb Q*

Trong nền kttt, cung- cầu và giá cả hh luôn luôn vận động theo những quy luật vốn có của tt. Sự biến động của giá cả hh sẽ tác động đến cầu tiêu dùng của xh. Để chỉ sự biến động của cầu trc sự biến động của giá cả, M  đưa ra khái niệm ”độ co dãn của cầu”. Khi giá cả hh giảm xuống thì kl cầu tăng lên ở mức độ nhất định và ngc lại.

Độ co dãn của cầu đc thể hiện băng ct:

Hệ số co dãn của cầu K =  (sự biến đổi của giá cầu/ sự biến đổi của giá cả)

        

Chương 9

Câu 1:  Lý thuyết hiệu quả giới hạn. Ý nghĩa

* Nd

Keynes chia các nhà TB thành nhà TB cho vay và nhà TB kinh doanh(doanh nhân). Mỗi lại nhà TB có vai trò riêng biệt trog nền kt

Nhà TB cho vay là người có tư bản cho vay, lợi ích họ theo đuổi là lãi suất. Nhà TB kinh doanh là người đi vay tư bản để sx kinh doanh, họ luôn mong đợi 1 khoản lợi nhuận do tư bản đầu tư mang lại. Ông gọi đó là hiệu quả của TB. Doanh nhân đi vay tư bản để đầu tư có nghĩa là mua quyền để có thu hoạch tương lai hay còn gọi là phần lời triển vọng.

Số thu hoạch tương lai là khoản chênh lệch giữa sổ tiến bán hàng và chi phí cần thiết để sx ra hh đó

Ngc lại vs số thu hoạch tương lai là giá cung của TB. Giá cung của TB là mức giá đủ để khiến doanh nhân quyết định sx thêm 1 đơn vị sp, ông gọi đó là phí tổn thay thế. Do ảnh hưởng của lý thuyết giới hạn, Keysnes cho rằng theo đà tăng lên của vốn đầu tư thì hiệu quả của TB giảm dần. Ông gọi đó là hiệu quả giới hạn của TB. Như vậy, hiệu quả giới hạn của TB là tương quan giữa thu hoạch tương lai và phí tổn thay thế để sx ra 1 đvi sp. Nói khác đi, nó là qh giữa phần lời triển vọng đc đảm bảo bằng đơn vị bổ sung của TB và chi phí để sx ra đơn vị sp đó

Hiệu quả giới hạn của TB =  thu nhập tương lai/ phí tổn thay thế

Tù Ct trên cho thấy, yếu tố quan trọng nhất quyết định đến hiệu quả gh của TB là số doanh thu tương lai chứ k phải số thu hoạch hiện tại và số này phụ thuộc vào biến cố có thể xảy ra trong tương lai từ đó hình thành nên các quyết định về đầu tư.

Theo K, hiệu quả gh TB giảm dần do 2 lý do:

+ Khi tăg đầu tư, cung hh trên tt tăng, giá cả hh giảm kéo theo sự giảm sút lợi nhuận hay thu hoạch tương lai của TB đầu tư

+ Khi cung hh trên tt tăng sẽ làm tăng chi phí TB thay thế làm cho thu hoạch tương lai giảm.

Trong đk tiến bộ kt và tích lũy TB tăng nhanh thì hiệu quả giới hạn của TB có thể bằng 0. Vấn đề đặt ra là cùng vs tiến bộ kt và tích lũy TB tăng nhanh, hiệu quả gh của TB ngày càng giảm sút, trong khi đó lãi suất TB cho vay lại có tính chất ổn định nên ảnh hưởng đến niềm tin của doanh nhân trong đầu tư tương lai, họ k tích cực đầu tư làm cho quá trình đầu tư bị gián đoạn, các yếu tố sx k đc khai thác, sd hợp lý và nền kt rơi vào trì trệ, khủng hoảng. Để giải quyết việc làm, tăng thu nhập, NN phải sd vai trò điều tiết kt vĩ mô, tác động vào lãi suất và giá cả nhằm nâng cao hiệu quả gh của TB đầu tư.

Vốn đầu tư

Hiệu quả gh

Z%

Chênh lệch

1 tỉ

18%

6

12%

2 tỉ

9%

6

3%

3 tỉ

6%

6

0%

4 tỉ

4%

6

-2%

*Ý nghĩa:

+ Đưa ra dự báo cho doanh nhân, nhà đầu tư xác định điểm dừng của đầu tư

+ Chỉ ra rằng trong đk đó, NN phải tác động vào hiệu quả giới hạn và lãi suất

Chương 10

Câu 1: Lý thuyết của trường phái trọng tiền ở Mỹ

Câu 2: Lý thuyết về nên kt hỗn hợp

P.A.Samuelson chủ trương pt kt vừa dựa vào cơ chế thị trường, vừa dựa vào vai trò điều tiết của NN để điều hành nền kinh tế.

a, Cơ chế thị trường

Đn: là một hình thức tổ chức kt, trong đó cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau để xác định vấn đề sx cái gì, sx ntn và sx cho ai?

Cơ chế tt là 1 trật tự kt chịu sự tác động của các quy luật kt khách quan

Ông phân tích, ở trên tt, số lượng hh và giá cả hh đc xác định thông qua quan hệ giữa người mua và người bán. Tt là nơi diễn ra việc mua, bán hh.

Các yếu tố của tt: hh, giá cả, người mua và người bán. Trong các yếu tố này, giá cả là trung tâm của tt, hoạt động như một tín hiệu đối vs người sx và người td. Nếu như người td muốn mau nhiều hh nào đó hơn nữa, thì giá sẽ tăng và nó sẽ phát tín hiệu cho người bán rằng cần cung nhiều hơn. Kq là sự cân bằng giữa người mua và người bán sẽ đc duy trì

Giá cả sẽ kết hợp vs các quyết định của người sx và người td trên tt, là quả cân trong cơ chế tt. Giá cả chỉ cho người sx biết nên sx cái gì, sx ntn và phân phối cho ai.

Ở trên tt, giá cả k cố định mà luôn biến động. Sự biến động của giá cả làm cho cung cầu cũng luôn biến động. Ông chỉ ra đây chính là nội dung của quy luật cung cầu.

Nền kttt chịu sự điều khiển của “2 ông vua” là người tiêu dùng và kỹ khuật. Người td chỉ huy tt, thống trị tt bằng sở thích, bỏ phiếu bằng đồng tiền cho hh mà doanh nghiệp sx ra. Họ luôn chọn điểm nằm trên ranh giới của khả năng sx. Nhưng, kĩ thuật lại hạn chế người tiêu dùng.

Samuelson cho rằng nền kt k thể vượt qua ranh giới khả năng sx nên lá phiếu người tiêu dùng k thể quyết định đc sx hh gì? Điều này có nghĩa là khả năng cung ứng của nhà kd chi phối nhu cầu người td. Nhà kd định ra giá cả hh trên cơ sở chi phí sx nên họ sẵn sàng di chuyển sang lĩnh vực khác có lợi nhuận hấp dẫn hơn. Như vậy, chi phí sx và các quyết định kd cùng vs lá phiếu của td mới thực sự quyết đinh hh gì sẽ đc sx ra.

Tt hoạt động như một trung gian hòa hợp những sở thích của người td và các khả năng công nghệ.

Trong nền kttt, lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động của người kd

Samuelson cũng cho rằng, đôi lúc tt làm chúng t thất vọng, đó là những khuyết tật của tt và tt k phải lúc nào cũng đưa đến kq tối ưu. Khuyết tật t1 là độc quyền và các hình thức cạnh tranh k hoàn hảo khác. T2 của bàn tay vô hình xảy ra khi xuất hiện những tác động lan tỏa hay ảnh hưởng ngoại sinh bên ngoài tt nạn ô nhiễm mt

b, Vai trò kt của Chính phủ

Để kttt pt lành mạnh, Cp phải thực hiện điều tiết nền kt. Cp có 3 chức năng kt chính trong nên kttt

Thứ nhất, sửa chữa những thất bại của tt để tt hoạt động có hiệu quả. Một trog những thất bại mà tt gặp phải làm cho hoạt động của nó k hiệu quả là do có yếu tố cạnh tranh k hoàn hảo hay độc quyền. Cp cần đưa ra các luật lệ chống độc quyền và luật kt để làm tăng hiệu quả của hệ thống tt cạnh trah k hoàn hảo.

Hình thức phi hiệu quả t2 là những tác động bên ngoài như ô nhiễm mt, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt…Cp phải sd những luật lệ để điều hành kt như một pp ngăn chặn những tác động đó.

Thứ hai, đảm bảo công bằng trong nền kt. Nền kttt tạo ra sự bất bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư trong xh. Cp phải can thiệp để phân phối lại thu nhập. Công cụ quan trọng nhất là thuế lũy tiến và thuế thu nhập cao. Xd hệ thống hỗ trọ cho những người có thu nhập thấp hoặc k có thu nhập, những người có hoàn cảnh khó khăn, già yếu, k có việc làm…

Thứ ba, tăng trưởng và ổn định kt vĩ mô. Từ khi ra đời CNTB đã mắc căn bệnh kinh niên về lam phát và suy thoái kt..Bằng việc sd 1 cách cẩn thận chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, Cp có thể tác động đến sản lượng, việc làm và lạm phát. Cs tài khóa của Cp là quyền lực đánh vào thuế và chi tiêu. Cs tiền tệ bao gồm việc xác định mức cug tiền tệ và lãi suất. Sd 2 công cụ cơ bản đó, Cp có thể tác động tới mức tổng chi tiêu của xh, tốc độ tăng trưởng và tổng sản lượng, việc làm và mức giá cũng như tỷ lệ lạm phát trong nền kt.

Cũng như bàn tay vô hình, bàn tay hữu hình có những khuyết tật, vấn đề cp lựa chọn k đúng gây ra tính k hiệu quả sự can thiệp của Cp. Vì vậy phải kết hợp cả cơ chế tt và vai trò của Cp để điều hành nền kt hiện đại, hình thành 1 nền kt hỗn hợp, trong đó tt quyết định hầu hết các giá cả và sản lượng, Cp kiểm soát tổng thể nền kt vs các chương trình về thuế, chi tiêu ngân sách, quy định về tiền tệ.

Câu 3: Lý thuyết cái vòng luẩn quẩn và cú huých từ bên ngoài ( lt tăng trưởng và pt kt ở các nc đang pt của Samuelson) . Giải pháp?

* Lý thuyết

Theo S, đối vs những nc đang pt, muốn tăng trưởng và pt kt cần phải dựa vào 4 nhân tố: nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên, vốn và công nghệ

- Nguồn nhân lực: Các nc đang pt mức thu nhập theo đầu người thấp, sức khỏe của nd kém, tuổi thọ tb thấp nên thành tựu văn hóa còn thấp. Do đó phải cải thiện đời sống, tăng mức dinh dưỡng nâng cao sk cho người lao động để họ là việc có năng suất cao hơn. Muốn vạy phải xd bệnh viện, mở rộng hệ thống phục, chăm sóc sức khỏe, bảo vệ mt…Đồng thời chú trọng đầu tư cho giáo dục đào tạo, xóa nạn mù chữ, đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn kt cao.

- Nguồn tài nguyên tn: Có giá trị nhất ở các nc đang pt là đất canh tác. Phần lớn ll lao động ở các nc đang pt đc thu hút vào nghề nông. Do đó việc sd đất có hiệu quả sẽ góp phần to lớn nâng cao sản lượng của 1 nc nghèo. Nên có hình thức sở hữu thích hợp để kích thích các chủ trang trại đầu tư vốn, kỹ thuật để sx kd.

- Vốn: là một nhân tố quan trọng quyết định thành bại của nền kt. Muốn có vốn phải tích lũy vốn và hạn chế tiêu dùng. Đối vs các nc nghèo, tích lũy vốn từ nội bộ nền kt thấp. Có thể vay vốn nc ngoài dưới nhiều hình thức song cũng đề phòng nơk và khủng hoảng tài chính, tiền tệ. Gần đây vấn đề đầu tư của các nc giàu sang các nc nghèo trở nên khó khăn hơn, vì vậy TB đang là vấn đề nan giải đối vs các nc nghèo.

- Công nghệ: là yếu tố có vai trò quan trọng đối vs sự tăng trưởng, pt kt. Các nc đang pt có trình độ kt rất kém nhưng có lợi thế tiềm năng lớn là dựa vào tiến bộ công nghệ của các nc tiên tiến. Đây là con đường rất hiệu quả để nắm bắt đc KH-CN quản lý và kd của các nc tiến tiến phục vụ mục tiêu tăng trưởng và pt.

Như vậy, ở các nc đang pt, cả 4 nhân tố trên đều ở tình trạng khan hiếm. Việc kết hợp các yếu tố này gặp nhiều trở ngại. Các nc này đều năm trong cái vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo. Biểu hiện ở sơ đồ:

Đối vs các nc nghèo, nền kt chỉ có thể tăng trưởng và pt khi có một “cú huých từ bên ngoài”

* Giải pháp:

- Xd đc tt vốn. Dòng vốn đầu tư di chuyển theo ql: đổ về nơi có hiệu quả đầu tư cao, vs sự ra đời của tt vốn sẽ thu hút đc đầu tư.

- Tạo ra mt đầu tư thuận lợi:

+ Tạo đc mt kt, chính trị ổn định làm các nhà đầu tư yên tâm đầu tư vì liên quan đến việc an toàn của vốn đầu tư.

+ Để hướng dẫn đầu tư thì cs đầu tư phải hấp dẫn, thông thoáng, đảm bào hiệu quả đầu tư cao.

+ Cs thuế, cs thương mại và luật pháp phù hợp vs quy định của WTO

+ Cs hạ tầng kt phải ngày càng hiện đại.

Chươg 11

Câu 1: Trình bày lt lợi thế tương đối (so sánh)

Do D.Ricardo đưa ra và sau này đc K.Marx và V.I.Lênin pt

Nd: Mỗi nc có đặc điểm khác nhau về đk tự nhiên, đất đai, lao động, kỹ thuật, TB, nsld nên có lợi thế tuyệt đối so vs nc khác về sx 1 mặt hàng nào đó, lợi ích thương mại quốc tế là rõ ràng. Song, điều gì sẽ xảy ra nếu 1 nc có thể sx có hiệu quả hơn nc khác nhiều mặt hàng. Để giải đáp câu hỏi này, ông đưa ra lt về lợi thế ss và cho rằng: các nc cần phải lựa chọn mặt hàng để chuyên môn hóa sx theo ct sau:

Chi phí sx sp A của nc X so vs chi phí sx sp A của TG < chi phí sx sp B của nc X so vs chi phí sx sp B của TG

Theo Ct này thì nc X chuyên môn hóa vào sx sp A, còn TG chuyên môn hóa sx sp B. cụ thể ta có vd sau:

Sản phẩm

Yêu cầu lao động cho sx để sx 1 đơn vị sp

Ở Mỹ

Ở Pháp

1 đơn vị bơ

1 đơn vị pho mát

1 giờ lao động

2 giờ

3 giờ

4 giờ

Do trình độ nsld khác nhau nên Mỹ có chi phí sx để sx ra bơ và pho mát thấp hơn Pháp nên Mỹ có lợi thế tuyệt đối về sx bơ và pho mát. Song trong đk thươg mại quốc tế, nếu áp dụng nguyên tắc lợi thế ss để chuyên môn hóa sx thì cả 2 nc đều có lợi. Theo nguyên tắc lợi thế ss ta có:

N = Cp để sx 1 đơn vị bơ ở Mỹ/…ở Pháp = 1/3

M = Cp để sx 1 đơn  vị pho mát ở Mỹ/…Pháp = 1/2

N < M . Vậy, Mỹ chuyên môn hóa sx bơ còn Pháp chuyên môn hóa sx pho mát. Cả 2 nc đều có lợi.

Khi chưa thực hiện thương mại qt, tiền lương thực tế 1 giờ lao động ở Mỹ là 1 đơn vị bơ hay 1 đơn vị pho mát. Ở Pháp là 1 đơn vị bơ hay ¼ đơn vị pho mát. Nsld của Mỹ cao hơn Pháp ở cả 2 mặt hàng. Do đk cạnh tranh ở Mỹ và Pháp khác nhau nên giá cả 2 mặt hàng ở Mỹ, phomat đắt gấp đôi bơ, còn ở Pháp phomat chỉ bằng 1/3 bơ. Nếu ở Mỹ thực hiện chuyên môn hóa sx bơ còn Pháp là phomat thì khi thực hiện thương mại qt, nếu giả định k có thuế quan và chi phí vận tải k đáng kể thì Mỹ sẽ có lợi trong việc mua phomat của Pháp còn Pháp sẽ có lợi trong việc mua bơ của Mỹ. Tiền lương thực tế cũng có sự thay đổi, 1 giờ lao động của Mỹ mua đc 1 đơn vị bơ nhưng bây giờ có thể mua đc ¾ đơn vị phomat (tc chỉ mua đc ½ đơn vị phomat). Còn tiền lương thực tế 1 giờ lao động ở Pháp vẫn mua đc ¼ đơn vị phomat nhưng bây giờ mua đc ½ đơn vị bơ ( tc là 1/3). Như vậy, tiền lương thực tes cả Mỹ và Pháp đều tăng, tiêu dùng đều đc mở rộng. Vd minh họa lợi thế ss ở trên đc thể hiện bằng đương giới hạn khả năng sx:

Giả định Mỹ và Pháp đều có 600 giờ lao động, dân số ngang nhau.

Đường nét liền là trc khi có thương mại qt, đường nét rời là sau khi có thương mại qt. giả định giá cả ss về 2 loại hàng hóa của mỗi nc k đổi. Đường nét liền của Mỹ có hệ số góc ½ , Pháp là 3/4. Đường nét rời của Mỹ…3/4, Pháp là 1/2/. Đường giơi hạn khả năng sx của Pháp lùi vào sâu hơn Mỹ, vì nsld của Pháp thấp hơn ở cả 2 mặt hàng. Nhờ có sự tham gia của TMQT, cả 2 nc đều có khả năng tiêu dùng ngoài đường giới hạn khả năng sx của chính nc mình

* lt lợi thế tuyệt đối của A.Smith

- Quan điểm

+ Đề cao vai trò của các cá nhân và doanh nghiệp, ủng hộ một nền thương mại tự do, không có sự can thiệp của chính phủ.

+ Thấy được tính ưu việt của chuyên môn hóa

+ Dùng lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích được một phần rất nhỏ trong mậu dịch thế giới hiện nay.

- Minh họa

Sản phẩm

Hoa Kỳ

Anh

Lúa mì (giạ/người/giờ)

6

1

Vải (m/người/giờ)

4

5

Hoa Kỳ có lợi thế tuyệt đối so với Anh về sx lúa mì.

Anh có lợi thế tuyệt đối so với Hoa Kỳ về sx vải.

* Trong 2 lt thì lt lt ss hấp dẫn thương mại hiệu quả hơn vì nó hướng dẫn cho hoạt động thương mại đa phương (tuyệt đối là song phương) nhờ đó mà cho phép mở rộng sx và tiêu dùng ở các quốc gia.

Câu 2: Quan điểm cỉa Keynes và Samuelson về thị trường và NN trong điều tiết nền KTTT

* Keynes

Ông k hoàn toàn ủng hộ quan điểm nền kt tự điều chỉnh bằng cơ chế tt mà các trường phái cổ điển hat cổ điển mới đã đề ra. Ông cho rằng, nếu căn cứ vào thực tế, nhất là cuộc đại suy thoái thời kì 1929- 1933 thì lt nền kt tt tự điều chỉnh đã lỗi thời, bảo thủ, lạc hậu, mất vai trò lịch sử. Nếu NN can thiệp vào kt bằng những chính sách kt thích hợp thì nền kt sẽ giữ đc cân bằng.

Vai trò điều tiết kt của NN đc biểu hiện:

Một là, NN can thiệp vào kt bằng chính sách đầu tư

NN chủ động đưa ra những chuơng trình đầu tư và trở thành nhà đầu tư lớn, tạo đk cho xh tăng thêm thu nhập, tiêu dùng và việc làm. Vs chính sách đầu tư hấp dẫn, an toàn, ổn định, NN sẽ kích thích sự thâm gia đầu tư của tư nhân.

NN tham gia trực tiếp vào quá trình đầu tư bằng nguồn vốn của ngân sách NN. Cần tăng thêm nguồn thu cho ngân sách NN thông qua việc: tăng thuế, phát hành công trái, in thêm tiền giấy cấp cho ngân sách.

Hai là, NN sd hệ thống tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ làm công cụ điều tiết vĩ mô nền kt

- Công cụ tài chính (tăng thuế): tăng thuế chủ yếu vào các mặt hàng cao cấp để điều tiết một phần tiết kiệm từ thu nhập của những người có thu nhập cao. Thuế tăng vào hàng tiêu dùng thiết yếu bị giơi hạn và k tăng thuế vào các nhà kd để khuyến khích họ đầu tư mở rộng sx.

- Công cụ tín dụng: Cần tăng thêm kl tiền mặt trong lưu thông, làm tăng cung tư bản cho vay để giảm lãi suất cho vay nhằm khuyến khích các nhà đầu tư vay vốn mở rộng sx kd từ đó tăng kl việc làm.

- Công cụ lưu thông tiền tệ: in thêm tiền giấy đưa vào lt gây lạm phát vừa phải có lợi cho nhà đầu tư, thúc đẩy họ tích cực đầu tư kd.

* Samuelson

Nêu lt nền kt hh

Câu 3: Trong lịch sử các nhà kt tư sản đưa ra mấy lt để điều tiết nền KTTT? Tóm tắt nd các lt và cho biết lt nào có hiệu quả hơn? (3)

* Bàn tay vô hình

Là quan điểm của

- cổ điển (đại biểu là W.Petty, A.Smith, D.Ricardo, Sismonde) : đề cao tư tưởng tự do kt, đề cao tính quy luật trong nền kt, tư tưởng này hoàn toàn khác vs chủ nghĩa trọng thương – đề cao vai trò điều tiết kt của NN

- tầm thường (J.B.Say, T.R.Maltthus) : lý luận kt của họ nhằm che đạy cho những mâu thuẫn bên trong của nền kt TBCN. Họ bảo vệ lợi ích của giai cấp bóc lột bằng mọi giá vượt qua cả giới hạn của khoa học nghiên cứu lý luận kt.

- cổ điển mới: vẫn đề cao tự do cạnh tranh, xem nhẹ vai trò của NN vào nền kt. Họ tin tưởng vững chắc vào tư tưởng cơ chế tt tự điều tiết của các nhà kt cổ điển cũ vừa đáp ứng yêu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản và sự tồn tại của CNTB.

Tóm lại: Các trường phái này đều khẳng định: Khi “con người kt”’ chay đua theo tư lợi, tức là đi tìm kiếm lợi ích cá nhân của mình, thì họ bị chi phối và dẫn dắt của “bàn tay vô hình”. Đó là quy luật khách quan của nền kt. Hệ thống các quy luật kt khách quan là “trật tự tự nhiên” và chính nó đã điều tiết hành vi của con người, qua đó mà điều tiết nền kt có thể tự vận động  và điều chỉnh k cần sự tác động của NN.

* Bàn tay hữu hình:

- Trọng thương:

Chưa nhận thức đc đầy đủ tính khách quan và td to lớn của các ql kt vốn có. Họ trông chờ sự can thiệp của NN để thúc đẩy kt pt, cho rằng NN có vai trò vạn năng siêu kt có thể điều khiển mọi hoạt đông ktxh nên dựa vào NN để đề ra các cs kt có lợi cho thương nhân gồm: chính sách hạ thấp mức lợi tức cho vay, cs thuế quan xuất nhập khẩu, cs thị trường…NN dùng các bp hành chính hay các sắc lệnh để tác động vào nền kt.

- Keynes:

Ông cho rằng, tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp của nền kt TB là do chính sách kt lỗi thời, bảo thủ, do thiếu sự can thiệp của NN. Muốn có cân bằng kt vĩ mô, NN phải can thiệp vào kt, điều tiết bằng những cs kt thích hợp

Ông là người đầu tiên đưa ra pp phân tích kt vĩ mô. Theo ông, trong phân tích kt vĩ mô phải xuất phát từ những tổng lượng lớn tức các nhân tố của nền kt, từ đó tìm ra mqh giữa các tổng lượng và khuynh hướng vận động biến đổi giữa chúng

Mô hình phân tích kt vĩ mô gồm 3 đại lượng:

1 là đại lượng xuất phát: bao gồm các nguồn lưc vật chất cơ bản của nền kt,

2 là đại lượng khả biến độc lập: phản ánh khuynh hướng tâm lý của nền kt

3 là đại lượng khả biến phụ thuộc: phản ánh tình trạng cụ thể của nền kt

Giữa đại lượng 2 và 3 có mqh chặt chẽ vs nhau. Trong nền  kt, nếu kí hiệu:

Q : giá trị sản lượng

R: thu nhập

C: tiêu dùng

E: tiết kiệm

I: đầu tư

Q và R là điều kiện cho việc thực hiện tiêu dùng và tiết kiệm

Q = R thì quan hệ giữa đại lượng khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc sẽ là:

Q = C + I

R = C + E

Mà Q = R nên I = E

I và E là 2 đại lươngk đc sd trong điều tiết kt vĩ mô, tiết kiệm sẽ đc biến thành đầu tư. Để thực hiện vai trò điều tiết nền kt vĩ mô, nhằm tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cần phải khuyến khích khuynh hướng đầu tư, hạn chế tiết kiệm

* Hỗn hợp 2 bàn tay- trường phái chính hiện đại của Samuelson

Theo ông nếu điều tiết nền kt chỉ có 1 cơ chế tt hoặc NN thì cũng giống như vỗ tay bằng 1 bàn tay. Ông chủ trương pt nền kt vừa dựa vào cơ cấu tt vừa dựa vào vai trò điều tiết của NN để điều hành nền kt. Trong đó, tt can thiệp thông qua các quy luật kt khách quan để điều tiết hành vi của con người, xác định giá cả và sản lượng hh. Còn NN điều tiết nền kt thông qua các cn kt của NN:

+ xd hệ thống luật pháp để hướng dẫn các hoạt động sx kd

+đảm bảo sự công bằng trong nền kt

+ sửa chữa, khắc phục những thất bại, khuyết tật của tt để tt hoạt động có hiệu quả.

+tăng trưởng và ổn định kt vĩ mô.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro