Âm dương thực vật theo phương pháp thực dưỡng Ohsawa

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Giới thiệu

Phương pháp ăn uống quân bình âm dương sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, ít bệnh tật. Khi âm dương được quân bình thì cơ thể sẽ được về đúng với tầm vóc chiều cao và cân nặng của mình.

2. giải về uống

Cơ thể con người có trung bình 5 lít máu, chúng ta dung nạp thêm 1 lít nước nữa là 6 lít. Nếu chúng ta uống nước nhiều thì thận phải làm việc nhiều, nếu uống quá ít thì các chất độc trong cơ thể không được bài tiết kịp thời. Theo ngành y khoa – Bộ môn tuần hoàn và bài tiết, chúng ta chỉ nên uống 1 lít nước mỗi ngày để thận có thể làm việc bền lâu.

Cần tránh: 1 – Rượu mạnh, 2 – Thức ăn quá cay, 3 – Mỡ động vật, 4 – Dầu thực vật quá nhiều, 5 – Thực phẩm quá lạnh, 6 – Các thực phẩm bị nhiễm hóa chất, ...

3. giải vài thứ bệnh

3.1. Tiểu đường

* Ăn nhiều trái cây quá ngọt!

* Uống sữa ngọt quá nhiều!

* Dùng các thức ăn quá ngọt!

* Dùng bột ngọt quá nhiều!

* Chất béo quá nhiều của thức ăn nhanh!

* Uống nước tăng lực thay thế nước uống và thức ăn!

3.2. Huyết áp

* Ăn thức ăn quá mặn!

* Dùng thức uống kích thích quá mạnh!

3.1. Bệnh đau nhức

* Uống nước đá quá nhiều!

* Dùng trái cây thế cơm!

* Rau trái bị nhiễm hóa chất!

* Đặc biệt dùng trái cây trái mùa!

4. Phân loại thực phẩm theo âm dương

Các nhà thực dưỡng học phân loại thực phẩm theo âm dương như sau:

4.1. Dạng hình thể

4.2. Dạng màu sắc

4.3. Liệt chi tiết một số loại


Các thức ăn chúng ta ăn hằng ngày phần nhiều lệch âm do đó cần hạn chế hoặc tránh ăn các thực phẩm âm nhiều. Cử nước đá, không uống đường quá ngọt, sữa nhiều đường, không ăn nhiều bột ngọt, không ăn các loại cà có màu nâu hoặc tím, không ăn dưa leo, không ăn giá nhiều. Không ăn măng rừng và măng tre, cử mắm, nấm rừng, nấm của các cây to, chao.

5. Bản lược âm dương thực vật


6. Một số tính chất của vật âm dương

* Mọi vật đều là biến hóa của vật lý âm dương

* Mọi vật đều thay đổi theo qui luật thành trụ hoại diệt

* Mọi cái đối kháng đều bổ túc cho nhau

* Không có vật gì là giống hệt nhau

* Cái gì có bề mặt thì có bề lưng

* Bề mặt càng lớn, bề lưng càng rộng

* Cái gì có đầu ắt có cuối

7. Tài liệu tham khảo

[1]. Sách nấu ăn dưỡng sinh Ohsawa – Thu Ba

[2]. Zen dưỡng sinh – Thái Khắc Lễ

[3]. thientong.com

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro